Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4p = 240s
480kJ = 480,000J
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{480,000}{240}=2000W\)
Vận tốc chuyển động của xe là
\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{2000}{800}=2,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
áo màu đen hấp thụ nhiệt tốt hơn áo màu trắng
--> áo màu đen nhanh khô hơn trong mùa hè hoặc dưới nắng
Gọi trọng lượng riêng của nước là d1, của đồng là d2, của vàng là d3 ; P = 0,567N
P1 là số chỉ của lực kế khi nhúng miếng hợp kim ngập trong nước, trọng lượng của đường và vàng có trong hợp kim là P2 và P3
Ta có
\(d_1\left(\dfrac{P-P_3}{d_2}+\dfrac{P_3}{d_3}\right)=P-P_1\\ \Rightarrow P_1=P-d_1\left(\dfrac{P-0,354P}{d_2}+\dfrac{0,354P}{d_3}\right)\\ \Rightarrow P_1=0,567-10^4\left(\dfrac{0,567-0,354.0,567}{8,6.10^4}+\dfrac{0,354.0,567}{19,3.10^4}\right)\\ \Rightarrow P_1,514N\)
tự luận thôi:
câu 13
-định luật phản xạ ánh sang qua hình minh họa:
câu 14
-Âm có thể truyền qua các môi trường như rắn,lỏng,khí và kh thể truyền qua môi trường chân không
-Tốc độ truyền âm trong môi trường rắn lớn hơn môi trường lỏng và môi trường lỏng tốc độ truyền âm lớn hơn môi trường khí
câu 15
a. Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có mặt gồ ghề phản xạ âm kém
b.b, Để nghe được tiếng vang thì âm phản xạ phải cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ngắn nhất là 1/15s.Trong khoảng thời gian 1/15s , âm đi được một quãng đường là:
1/15s . 340m/s = 22,7 (m)
Vậy, để nghe được tiếng vang tiếng nói của mình, phải đứng cách xa núi ít nhất: 22,7m : 2 = 11,35 (m)
xg r bạn ơi:)))
9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân
Giải
a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển
b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :
\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)
Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.
+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.
Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg
=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển