K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

.-.

8 tháng 5 2022

Hong pé ơi

8 tháng 5 2022

xl pẹn nka

2 tháng 5 2022

r đó

2 tháng 5 2022

tại sao phải theo dõi

NV
22 tháng 3 2022

d.

\(y'=12x^2-1\)

e.

\(y'=\dfrac{\left(x-1\right)'\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)'\left(x-1\right)}{\left(3x+1\right)^2}=\dfrac{3x+1-3\left(x-1\right)}{\left(3x+1\right)^2}=\dfrac{4}{\left(3x+1\right)^2}\)

i.

\(y'=15x^2+\dfrac{1}{2\sqrt{x}}+\dfrac{12}{x^2}\)

1 tháng 11 2021

TL:

1+2+3+4+5

= 15

-HT-

1 tháng 11 2021

TL:

= 15 

HT

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

18 tháng 1 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta có: I ∈ (SAD) ⇒ I ∈ (SAD) ∩ (IBC)

Vậy

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Và PQ //AD // BC (1)

Tương tự: J ∈ (SBC) ⇒ J ∈ (SBC) ∩ (JAD)

Vậy

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ (1) và (2) suy ra PQ // MN.

b) Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Do đó: EF = (AMND) ∩ (PBCQ)

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Tính

EF: CP ∩ EF = K ⇒ EF = EK + KF

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ (∗) suy ra

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Tương tự ta tính được KF = 2a/5

Vậy: Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

12 tháng 3 2022

thì ko hoặc có

16 tháng 4 2022

Huhuuuu giup e vs

NV
16 tháng 4 2022

a.

Do chóp tứ giác đều \(\Rightarrow\Delta SAC\) cân tại A

Mà O là tâm đáy \(\Rightarrow O\) là trung điểm AC

\(\Rightarrow SO\perp AC\) (trung tuyến đồng thời là đường cao trong tam giác cân)

Hoàn toàn tương tự, ta có \(SO\perp BD\)

\(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\)

b.

Ta có: \(AC\perp BD\) (hai đường chéo hình vuông)

Theo cmt, \(SO\perp AC\)

\(\left\{{}\begin{matrix}SO\in\left(SBD\right)\\BD\in\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AC\perp\left(SBD\right)\)

Tương tự: \(\left\{{}\begin{matrix}BD\perp AC\\BD\perp SO\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)

NV
3 tháng 10 2020

Hướng dẫn:

Gọi P, H lần lượt là trung điểm CD, B'C' \(\Rightarrow\) PMHN là hình chữ nhật

Gọi K, G lần lượt là giao điểm của AC và PM, A'C' là HN \(\Rightarrow\) K, G lần lượt là trung điểm PM và NH

Điểm E chính là giao điểm của MN và KG.

Với việc K, G là trung điểm 2 cạnh đối hcn và MN là đường chéo của hcn thì hiển nhiên E sẽ là trung điểm MN

b.

Do E là trung điểm PG (và MN) nên QE song song AC

Do đó QE, AC', BD' cùng đi qua tâm I của lập phương

c.

Như câu b thì I đồng thời là tâm lập phương

QI đi qua trung điểm E của MN đồng thời \(\frac{QI}{QE}=\frac{AO}{AK}=\frac{2}{3}\) (với O là tâm hình vuông ABCD) nên I là trọng tâm QMN