Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.b/ \(-\frac{25}{35}=-\frac{5}{7}=-0,714...\)
\(x\)
\(\left(-2\right)^2=4\)
\(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
e ) \(\left|x-\frac{2}{3}\right|+0,25=\frac{3}{4}\)
\(\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}\)
+) \(x-\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\) +) \(x-\frac{2}{3}=-\frac{1}{2}\)
x =7/6 x = 1/6
O x y 50 z 100
Ta có : xoy = yoz = xoz / 2 = 100 / 2 = 50
=> Oy là tia phân giác
Hơi gọn chút
Tự vẽ hình nhé bạn
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}=30^o< \widehat{xOz}=105^o\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
Thay số : \(30^o+\widehat{yOz}=105^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=105^o-30^o=75^o\)
Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên ta có :
\(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=15^o\)
Mà tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :
\(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)
Thay số : \(15^o+\widehat{mOz}=105^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}=105^o-15^o=90^o\)
Vậy : ....
Làm nốt phần cuối cùng đi nhé
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có 2 tia Oy và Oz mà xÔy<xÔz(40 độ <110 độ)
=>tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=>xÔy+yÔz=xÔz hay 40 độ +yÔz= 110 độ
=>yÔz=110 độ-40 độ
=>yÔz= 70 độ
Vậy: yÔz=70 độ
a) Ta có:x'Ôy+yÔz=180 độ( 2 góc kề bù)
=>x'Ôy=180 độ-yÔz
=>x'Ôy= 180 độ- 70 độ
=>x'Ôy= 110 độ
Đề:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia õ, vẽ hai tia oy và Oz sao cho xÔy= 200 ; xÔz= 1000 .
a) Tính số đo yÔz
b) Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của x'Ôy.
Giải:
xOy + yOz = xOz
200 + yOz = 1000
yOz = 1000 - 200
yOz = 800
b.
x'Oz + zOx = 1800
x'Oz + 1000 = 1800
x'Oz = 1800 - 1000
x'Oz = 800
mà yOz = 800
=> x'Oz = yOz
=> Oz là tia phân giác của x'Oy
O x y 20 z 100 x'
a ) Tính yÔz
Ta có : xÔy + yÔz = xÔz
20 + yÔz = 100
yÔz = 100 - 20
yÔz = 80 độ
b) Hình như lộn đề