Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ CF//AB thì CF//DE
Do đó \(\widehat{BCF}=\widehat{ABC}=40^0;\widehat{FCE}=\widehat{CED}=30^0\) (so le trong)
Vậy \(\widehat{BCE}=\widehat{BCF}+\widehat{FCE}=30^0+40^0=70^0\)
Câu 5:
Ta thấy \(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow A\ge-1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
a) Ta có: a⊥m,b⊥m
=> a//b
b) Ta có: a//b
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{xBD}=60^0\)(so le trong)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}=60^0\)(đối đỉnh)
c) Ta có: a//b
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CDE}\)(đồng vị)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{ABD}=\dfrac{1}{2}\widehat{CDE}\)
\(\Rightarrow\widehat{DBt}=\widehat{EDy}\)
Mà 2 góc này đồng vị
=> Bt//Dy
`R(x)=P(x)-Q(x)`
`=x^3-x^2+x-x^2+2x^2=x^2+x`
Cho `R(x)=0`
`=>x^2+x=0`
`=>x(x+1)=0`
`@TH1:x=0`
`@TH2:x+1=0=>x=-1`
`->C`
e: Xét ΔBMA vuông tại M và ΔBMK vuông tại M có
BM chung
góc ABM=góc KBM
=>ΔBMA=ΔBMK
f: Xét ΔBAE và ΔBKE có
BA=BK
góc ABE=góc KBE
BE chung
=>ΔBAE=ΔBKE
=>góc BKE=90 độ
=>EK vuông góc BC
g: AE=EK
EK<EC
=>AE<EC
h: góc NAK+góc BKA=90 độ
góc CAK+góc BAK=90 độ
mà góc BKA=góc BAK
nên góc NAK=góc CAK
=>AK là phân giác của góc CAN
a) Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:
OA = OB (gt).
^O chung.
OD = OC (gt).
=> Tam giác OAD = Tam giác OBC (c - g - c).
b) Tam giác OAD = Tam giác OBC (cmt).
=> ^OAD = ^OBC (cặp cạnh tương ứng).
Mà : ^OAD + ^CAD = 180;
^OBC + ^CBD = 180o.
=> ^CAD = ^CBD.