Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8:
a. Với $x,y$ là số nguyên thì $x, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $x(y-3)=15$ nên ta có các TH:
TH1: $x=1, y-3=15\Rightarrow x=1; y=18$ (tm)
TH2: $x=-1, y-3=-15\Rightarrow x=-1; y=-12$ (tm)
TH3: $x=15; y-3=1\Rightarrow x=15; y=4$ (tm)
TH4: $x=-15; y-3=-1\Rightarrow x=-15; y=2$ (tm)
TH5: $x=3, y-3=5\Rightarrow x=3; y=8$ (tm)
TH6: $x=-3; y-3=-5\Rightarrow x=-3; y=-2$ (tm)
TH7: $x=5; y-3=3\Rightarrow x=5; y=6$ (tm)
TH8: $x=-5; y-3=-3\Rightarrow x=-5; y=0$ (tm)
Câu 8:
b.
$xy-2y+3(x-2)=7$
$\Rightarrow y(x-2)+3(x-2)=7$
$\Rightarrow (x-2)(y+3)=7$
Do $x,y$ nguyên nên $x-2, y+3$ nguyên. Mà tích của chúng bằng $7$ nên ta có các TH sau:
TH1: $x-2=1, y+3=7\Rightarrow x=3; y=4$ (tm)
TH2: $x-2=-1; y+3=-7\Rightarrow x=1; y=-10$ (tm)
TH3: $x-2=7, y+3=1\Rightarrow x=9; y=-2$ (tm)
TH4: $x-2=-7; y+3=-1\Rightarrow x=-5; y=-4$ (tm)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{2a-3b}{2\cdot5-3\cdot2}=\dfrac{12}{4}=3\)
Do đó: a=15; b=6
d) Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{2a}{10}=\dfrac{3b}{6}=\dfrac{2a-3b}{10-6}=\dfrac{12}{4}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.5=15\\b=3.2=6\end{matrix}\right.\)
f) \(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=-\dfrac{z}{2}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{-z}{2}=\dfrac{x+y-z}{5+3+2}=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}.5=1\\y=\dfrac{1}{5}.3=\dfrac{3}{5}\\z=\dfrac{1}{5}.\left(-2\right)=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)
g) \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=k\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=5k\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow xy=20k^2=500\Rightarrow k=\pm5\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=25\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-20\\y=-25\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:
-1; - \(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{4}{3}\)
6:
a: BC=căn 9^2+12^2=15cm
b: Xét ΔBAM và ΔBIM có
BA=BI
góc ABM=góc IBM
BM chung
=>ΔBAM=ΔBIM
=>MA=MI
=>ΔMAI cân tại M
Bài 6:
a) Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBAD vuông tại A có
BA chung
AC=AD(gt)
Do đó: ΔBAC=ΔBAD(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{CBA}=\widehat{DBA}\)(hai góc tương ứng)
hay BA là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\)
b: \(\sqrt{8^2+6^2}-\sqrt{16}+\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{4}{25}}\)
\(=10-4+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{5}=6+\dfrac{1}{5}=\dfrac{31}{5}\)
\(ĐK:x\ge-3\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=2\Leftrightarrow x-3=4\Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\)
1: A=-1/2*xy^3*4x^2y^2=-2x^3y^5
Bậc là 8
Phần biến là x^3;y^5
Hệ số là -2
2:
a: P(x)=3x+4x^4-2x^3+4x^2-x^4-6
=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6
Q(x)=2x^4+4x^2-2x^3+x^4+3
=3x^4-2x^3+4x^2+3
b: A(x)=P(x)-Q(x)
=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6-3x^4+2x^3-4x^2-3
=3x-9
A(x)=0
=>3x-9=0
=>x=3
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)
hay BC=5(cm)
b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)
mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)
và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)
và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
Xét ΔABC có
HB là hình chiếu của AB trên BC
HC là hình chiếu của AC trên BC
AB<AC
Do đó: HB<HC
c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có
CA chung
AB=AD(gt)
Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)
nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)
a: Xét ΔABE và ΔADC có
AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\)
AE=AC
Do đó: ΔABE=ΔADC