Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6.4
\(y=\dfrac{3}{2}\left(1+cos2x\right)-\sqrt{3}sin2x+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x\)
\(=cos2x-\sqrt{3}sin2x+2\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x\right)+2\)
\(=2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)+2\)
Do \(-1\le cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\)
\(\Rightarrow0\le y\le4\)
\(y_{min}=0\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\)
\(y_{max}=4\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
6.5
Ủa nhìn bài 7 thì đây là chương trình lớp 11 (pt lượng giác) chứ đâu phải lớp 10?
Vậy giải theo kiểu lớp 11 nghe:
\(y=\dfrac{2+cosx+3sinx}{2+cosx}\)
\(\Leftrightarrow2y+y.cosx=2+cosx+3sinx\)
\(\Leftrightarrow3sinx+\left(1-y\right).cosx=2y-2\)
Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:
\(9+\left(1-y\right)^2\ge\left(2y-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2\le3\)
\(\Rightarrow1-\sqrt{3}\le y\le1+\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow a\sqrt{a}+b\sqrt{b}\ge\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b-\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)>=0\)(đúng)
Đk:\(y^2-2x-5y+6\ge0\)
Pt (1)\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)-\left(xy-y\right)+\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)-y\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
TH1: Thay x=1 vào pt (2) ta đc: \(3\sqrt{y^2-5y+4}=y+9\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+9\ge0\\9\left(x^2-5y+4\right)=y^2+18y+81\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\ge-9\\8y^2-63y-45=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{63+3\sqrt{601}}{16}\\y=\dfrac{63-3\sqrt{601}}{16}\end{matrix}\right.\) (tm)
TH2: Thay y=x+2 vào pt (2) ta đc:
\(\left(x-1\right)^2+3\sqrt{\left(x+2\right)^2-2x-5\left(x+2\right)+6}=x+2+9\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-10+3\sqrt{x^2-3x}=0\)
Đặt \(t=\sqrt{x^2-3x}\left(t\ge0\right)\)
Pttt: \(t^2-10+3t=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\left(tm\right)\\t=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2=\sqrt{x^2-3x}\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=6\\y=1\end{matrix}\right.\) (tm)
Vậy \(\left(x;y\right)=\text{}\left\{\left(1;\dfrac{63+3\sqrt{601}}{16}\right);\left(1;\dfrac{63-3\sqrt{601}}{16}\right),\left(4;6\right),\left(-1;1\right)\right\}\)
Xét pt đầu:
\(\left(x^2+x-2\right)-y\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)-y\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
- Với \(x=1\) thay xuống pt dưới:
\(3\sqrt{y^2-5y+4}=y+9\) \(\left(y\ge-9\right)\)
\(\Leftrightarrow9\left(y^2-5y+4\right)=y^2+18y+81\)
\(\Leftrightarrow8y^2-63y-45=0\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{63\pm3\sqrt{601}}{16}\) (thỏa mãn)
- Với \(y=x+2\) thay xuống pt dưới:
\(\left(x-1\right)^2+3\sqrt{x^2-3x}=x+11\) (ĐKXĐ: ....)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+3\sqrt{x^2-3x}-10=0\)
Đặt \(\sqrt{x^2-3x}=t\ge0\)
\(\Rightarrow t^2+3t-10=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-5\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{x^2-3x}=2\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)
\(\Leftrightarrow...\)
5C (công thức trong SGK, ko có gì cần tự luận ở đây)
6C: \(cos\left(a+\dfrac{\pi}{2}\right)=sin\left[\dfrac{\pi}{2}-\left(a+\dfrac{\pi}{2}\right)\right]=sin\left(-a\right)=-sina\)
7A: lý thuyết SGK, pt đường tròn có dạng \(\left(x-a\right)^2+\left(y-b\right)^2=R^2\)
8A
Viết lại mẫu theo thứ tự và loại đi các mẫu lặp:
151 152 153 154 155 160 162 163 165 166 167
Từ đây ta thấy số trung vị là 160
9B: công thức định lý hàm cos trong SGK
10B (bấm máy)
11B (lý thuyết elip SGK)
12B (công thức lượng giác SGK)
13C.
Từ pt (E) ta thấy \(\left\{{}\begin{matrix}a^2=25\\b^2=24\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow c^2=a^2-b^2=1\Rightarrow c=1\)
Tiêu cự \(=2c=2\)
14D
\(\overline{t}=\dfrac{25+27+27+28+29+30+30+30+28+26+27+27}{12}\approx27,8\)
15D
\(\Leftrightarrow x^2+y^2-2x+\dfrac{5}{2}y-\dfrac{1}{2}=0\)
\(\Rightarrow I\left(1;-\dfrac{5}{4}\right)\)
16D (công thức SGK)
b. Hoành độ giao điểm của (P) và đường thẳng d là nghiệm của phương trình:
\(x^2-4x+3=-mx+2019\)
<=> \(x^2+\left(m-4\right)x-2016=0\)(1)
Để (P) căt d tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
<=> \(\Delta>0\)
<=> \(\left(m-4\right)^2+4.2016>0\)luôn đúng với mọi m
Vậy với mọi m \(\in R\) đường thẳng d cắt parapol ( P ) tạu hai điểm phân biệt.
\(1,\left(\frac{\left(x+1\right)^2.\left(y+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}+\frac{\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2}{\left(y+1\right)^2}\right)\left(xy+1\right)\ge\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2\)
\(\left[\left(y+1\right)^2+\left(x+1\right)^2\right]\left(xy+1\right)\ge\left(xy+y+x+1\right)^2\)
\(\left(y^2+2y+1+x^2+2x+1\right)\left(xy+1\right)\ge\left(xy+y+x+1\right)^2\)
\(\left(y^2+2y+1+x^2+2x+1\right)\left(xy+1\right)-\left(xy+y+x+1\right)^2\ge0\)
\(\left(y^2+2y+1+x^2+2x+1\right)\left(xy+1\right)-\left(x^2+2x+1\right)\left(y^2+2y+1\right)\ge0\)
\(xy\left(x-1\right)^2+\left(xy-1\right)^2\ge0\)
\(< =>BĐT\)luôn đúng
dấu "=" xảy ra khi \(x=y=1\)
mình ko chắc đã đúngg đâu