Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểm của t năm nay không mấy cao vì bản thân khá là chủ quan, nhưng mà với ngành t học thì có khả năng đậu, nên là mong là sẽ đậu <3 Dù sao tao nghĩ mày cũng đậu nên là mọi chuyện sẽ ổn thỏa cả! Chúc mừng chúng ta đã bước đầu hoàn thành một cuộc chiến. Sắp tới sẽ phải chinh phục cái giảng đường và cái môi trường ĐH. Cố lên! <3
Câu này dùng để hỏi ngày một em bé được dự đoán sẽ chào đời. Có thể dịch nom na, khi nào bạn sinh hoạt khi nào em bé ra đời...blabla:)
I think so...
Có ai có đề thi Cambrighde ko? cho mình với mai mình đi thi để lấy khiêng về rùi!
\(Help\)\(me!!!!!\)
mình vừa tham khảo trên mạng :
các đề thi Cambrighde:
https://amslink.edu.vn/newsdt/download-bo-de-on-luyen-ki-thi-cambridge-english-83-377.html
chúc bạn thi tốt
mình vừa tham khảo trên mạng :
các đề thi Cambrighde:
https://amslink.edu.vn/newsdt/download-bo-de-on-luyen-ki-thi-cambridge-english-83-377.html
chúc bạn thi tốt
1I like classical music
2I don't know, there are so many different singers, I just randomly picked one
3I like it because it's gentle and doesn't feel headache or discomfort, used to relax after school
4This music is also quite popular in my country (I listen to foreign classical music:v)
5Of course there is
6I often listen to music when I'm tired or sleepy
How about you:v
Well, I love music a lot. I usually listen to music according to my mood. If I am sad or tired, I will listen to lo-fi, sad, and slow music. If I am happy, I will listen to remix music and some songs have happy melodies. I love it because it helps me to relieve the mood. After all, I usually don't have someone to confide in or release my feelings. So that kind of music is popular in my country. I listen a lot, when I do homework, do housework and when I have free time.
Gmail.: huyenlinhidol@gmail.com
Zing me: @huyenlinhtuyan
facebook: Huỳnh Huyền Linh (Ảnh đại diện là em bé)
Zalo không có
Cua mình đó
1. Cách dùng mạo từ không xác định “a” và “an”
Dùng “a” hoặc “an” trước một danh từ số ít đếm được. Chúng có nghĩa là một. Chúng được dùng trong câu có tính khái quát hoặc đề cập đến một chủ thể chưa được đề cập từ trước.
Ví dụ: A ball is round (nghĩa chung, khái quát, chỉ tất cả các quả bóng): Quả bóng hình tròn
He has seen a girl (chúng ta không biết cậu bé nào, chưa được đề cập trước đó): Anh ấy vừa mới gặp một cô gái.
1.1. Dùng “an” trước: Quán từ “an ” được dùng trước các từ bắt đầu bằng nguyên âm (trong cách phát âm, chứ không phải trong cách viết).
Bao gồm: Các từ bắt đầu bằng các nguyên âm “a, e, i, o“.
Ví dụ: an apple (một quả táo); an orange (một quả cam)
Một số từ bắt đầu bằng “u”: Ví dụ: an umbrella (một cái ô)
Một số từ bắt đầu bằng “h” câm: Ví dụ: an hour (một tiếng)
Các từ mở đầu bằng một chữ viết tắt: an S.O.S/ an M.P 1.2.
Dùng “a” trước: *Dùng “a“ trước các từ bắt đầu bằng một phụ âm.
Chúng bao gồm các chữ cái còn lại và một số trường hợp bắt đầu bằng “u, y, h“.
Ví dụ: A house (một ngôi nhà), a year (một năm), a uniform (một bộ đồng phục)…
*Đứng trước một danh từ mở đầu bằng “uni…” và ” eu” phải dùng “a”: Ví dụ: a university (trường đại học), a union (tổ chức), a eulogy (lời ca ngợi)·
*Dùng trong các thành ngữ chỉ số lượng nhất định như: a lot of/a great deal of/a couple/a dozen. Ví dụ: I want to buy a dozen eggs. (Tôi muốn mua 1 tá trứng)
*Dùng trước những số đếm nhất định thường là hàng ngàn, hàng trăm như : a/one hundred – a/one thousand.
Ví dụ: My school has a thousand students (Trường của tối có một nghìn học sinh)
*Dùng trước “half” (một nửa) khi nó theo sau một đơn vị nguyên vẹn: a kilo hay a half, hay khi nó đi ghép với một danh từ khác để chỉ nửa phần (khi viết có dấu gạch nối): a half – share, a half – holiday (ngày lễ chỉ nghỉ nửa ngày).
Ví dụ: My mother bought a half kilo of apples (Mẹ tôi mua nửa cân táo)
*Dùng với các đơn vị phân số như : 1/3( a/one third), 1/5 (a /one fifth), ¼ (a quarter)
Ví dụ: I get up at a quarter past six (Tôi thức dậy lúc 6 giờ 15 phút)
*Dùng trong các thành ngữ chỉ giá cả, tốc độ, tỉ lệ: a dollar, a kilometer, an hour, 4 times a day.
Ví dụ: John goes to work four times a week (John đi làm 4 lần 1 tuần)
far so sánh hơn : farther/further.
Mình cũng thi B1 (vào ngày 23 tháng 11 năm nay ấy). Theo cảm nhận của mình ấy thì đề của B1 cũng tương đối đối với trình độ của chúng mình (Ý mình không phải dễ nhé @@) cơ mà đó là năm nay còn năm sau Cambridge sẽ thay đổi tất cả mô tuýp đề kể cả KET hay B2 gì gì đó. Cho nên vấn đề bạn cần lưu ý khi đi thi đó là nên ôn tập từ vựng nhiều và học ngữ pháp thật đúng. Cố gắng nghe nhiều hơn, bạn cũng có thể tham khảo các thầy cô trên VOA này hay ted.com ấy nghe cái đó hay lắm. Còn Speaking thì cố gắng luyện nói về các chủ đề ấy, bạn lên tham khảo đề B1 trên mạng là nó ra. Hay lên youtube gõ B1 speaking test để tham khảo nhé. Không nhất thiết phải nói đúng hoàn toàn bởi vì người bạn ngữ họ chẳng bao giờ nói đúng tất cả đâu. Ví dụ như này nha:
Chúng ta được học mẫu câu như thế này: I want to see you again
Nhưng người bản ngữ họ lại nói kiểu như này: I wanna see you again
Có khi họ còn nói tắt chứ you thành chữ ya luôn ấy: I wanna see ya again.
Đó la những lưu ý mình dành cho bạn. Thi tốt nha ^^
B1 ?