Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10: Cho 5,6g CaO vào nước tạo thành dung dịch A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dung dịch A hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí cacbonic.
---
nCaO= 5,6/56=0,1(mol)
nCO2=2,8/22,4=0,125(mol)
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O (1)
x_______x_______x(mol)
Ca(OH)2 + 2 CO2 -> Ca(HCO3)2 (2)
y______2y_______y(mol)
Ta có: 1< 0,125/0,1=1,25<2
=> Sp thu được hỗn hợp 2 muối.
Đặt nCa(OH)2 (1) và nCa(OH)2 (2) là x và y (mol) (x,y>0)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,125\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\\y=0,025\end{matrix}\right.\)
=> m(kết tủa)= mCaCO3= 100x=100.0,075=7,5(g)
Chúc em học tốt!
Bài 7 :
300ml = 0,3l
Số mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1,5.0,3=0,45\left(mol\right)\)
Pt : H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,45 0,9
a) Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,45.2}{1}=0,9\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri hidroxit
mNaOH = nNaOH . MNaOH
= 0,9 . 40
= 36 (g)
Khối lượng của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{36.100}{40}=90\left(g\right)\)
b) Pt : H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,45 0,9
Số mol của kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{0,45.2}{1}=0,9\left(mol\right)\)
Khối lượng của kali hidroxit
mKOH = nKOH . MKOH
= 0,9 . 56
= 50,4 (g)
Khối lượng của dung dịch kali hidroxit C0/0KOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{30,4.100}{5,6}=542,86\) (g) Thể tích của dung dịch kali hidroxit cần dùng
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{542,86}{1,045}=519,48\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt
mik làm câu a) trong máy tính nên bạn thông cảm giúp mik ạ !
C+O2to→CO2C+O2to→CO2
nCO2=mM=0,144=1440(mol)nCO2=mM=0,144=1440(mol)
Theo PTHH, nC=nCO2=1440(mol)nC=nCO2=1440(mol)
mC=n⋅M=1440⋅12=3110(g)mC=n⋅M=1440⋅12=3110(g)
%C%C trong thép là: %C=mCmthep=31105≈0,54%
Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70
Cái chỗ thay nNAOH = 0,8.1=0,8 là sai chứ bạn
Phải là 0,6.1 chứ
B4:
nNaOH = 0,3 . 1,5 + 0,4 . 2,5 = 1,45 (mol)
VddNaOH = 0,3 + 0,4 = 0,7 (l)
CMddNaOH = 1,45/0,7 = 2,07M
B5:
nHCl (sau khi pha) = 0,5 . 2 = 1 (mol)
Gọi VHCl (0,2) = x (l); VHCl (0,8) = y (l)
x + y = 2 (1)
nHCl (0,2) = 0,2x (mol)
nHCl (0,8) = 0,8y (mol)
=> 0,2x + 0,8y = 1 (2)
(1)(2) => x = y = 1 (l)
Chọn B
X là một khí có mùi hắc, khi dẫn khí X vào dung dịch nước vôi trong thì xuất hiện vẩn đục → X là S O 2 vì