Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)
Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)
\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)
2,
a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(600ml=0,6l\)
\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)
Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)
\(\rightarrow1< T< 2\)
Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)
Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)
Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)
Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)
Có các biểu thức về số mol
\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)
\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)
\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)
\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4), có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)
Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)
Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)
Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)
b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)
\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
m(HCl)=31.025x20/100=6.205
a/vì số mol H2 luôn bằng 1/2 số mol HCl (theo định luật bảo toàn nguyên tố)
Mà nHCl=0.17(mol)
=>nH2=0.17/2=0.085(mol)
=>VH2=0.085x22.4=1.904(l)
Theo định luật bảo toàn khối lượng có:
m(muối) = m(kim loại) + m(axit) - m(H2)
=2 + 6.205 - 0.085x2
=8.035(g)
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
a. Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc).
\(m_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ m_{ddH_2SO_4}=\frac{\left(98.0,1\right).100\%}{40\%}=24,5\left(g\right)\\ m_{ddspu}=5,6+24,5=30,1\left(g\right)\\ C\%_{ddspu}=\frac{0,1.152}{30,1}.100\%=50,49\left(\%\right)\)
b. Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành.
\(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ V_{BaCl_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\\ V_{ddspu}=0,05+2,24=2,29\left(l\right)\\ C_{M_{BaSO_4}}=\frac{0,1}{2,29}=0,04\left(M\right)\\ C_{M_{HCl}}=\frac{0,2}{2,29}=0,09\left(M\right)\)
a/ A+ HCl
CO3 2- + 2H+ ---> H2O+ CO2
dd B trung hòa bởi NaOH--> trong B có Ba(HCO3)2
CO2 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + H2O
0.2<---0.25-0.05-------->0.2
2Co2+ Ba(OH)2--> Ba(HCO3)2
0.1<--------0.05<---------0.05
Ba(HCO3)2+ 2NaOH---> BaCO3+ Na2CO3+ 2H2O
0.05<-------------0.1
--> m2= 0.2*197=39,4g
Na2CO3 va K2CO3 : x,y mol
x+y=0.3
138y=106x*2,604
-->x=0.1,y=0.2
--> m1=0.1*106+ 0,2*138=38,2
b/
C%Na2CO3= (0.1*106*100)/ (61,8+ 38,2)=10,6%
C%K2CO3=(0.2*138*100)/(61,8+ 38,2)=27,6%
nNa2O = 0,125 mol
a. Na2O + H2O --------> NaOH
0,125 mol ----------------> 0,125 mol
--> CM(NaOH) n/V = 0,125/ 0,25 = 0,5 M
b. H2SO4 + 2NaOH ------> Na2SO4 + H2O
....0,0625 <---0,125 mol
--> mH2SO4(nguyên chất) = 0,0625*98 = 6,125 g
--> mH2SO4(20%) = 6,125/20% = 30,625 g
suy ra V = m/D = 30,625 / 1,14 = 26,86 ml
nNa2O = 0,125 mol
a. Na2O + H2O --------> NaOH
0,125 mol ----------------> 0,125 mol
--> CM(NaOH) n/V = 0,125/ 0,25 = 0,5 M
b. H2SO4 + 2NaOH ------> Na2SO4 + H2O
....0,0625 <---0,125 mol
--> mH2SO4(nguyên chất) = 0,0625*98 = 6,125 g
--> mH2SO4(20%) = 6,125/20% = 30,625 g
suy ra V = m/D = 30,625 / 1,14 = 26,86 ml
Bài 10: Cho 5,6g CaO vào nước tạo thành dung dịch A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dung dịch A hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí cacbonic.
---
nCaO= 5,6/56=0,1(mol)
nCO2=2,8/22,4=0,125(mol)
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O (1)
x_______x_______x(mol)
Ca(OH)2 + 2 CO2 -> Ca(HCO3)2 (2)
y______2y_______y(mol)
Ta có: 1< 0,125/0,1=1,25<2
=> Sp thu được hỗn hợp 2 muối.
Đặt nCa(OH)2 (1) và nCa(OH)2 (2) là x và y (mol) (x,y>0)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,125\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\\y=0,025\end{matrix}\right.\)
=> m(kết tủa)= mCaCO3= 100x=100.0,075=7,5(g)
Chúc em học tốt!
Bài 7 :
300ml = 0,3l
Số mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1,5.0,3=0,45\left(mol\right)\)
Pt : H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,45 0,9
a) Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,45.2}{1}=0,9\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri hidroxit
mNaOH = nNaOH . MNaOH
= 0,9 . 40
= 36 (g)
Khối lượng của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{36.100}{40}=90\left(g\right)\)
b) Pt : H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,45 0,9
Số mol của kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{0,45.2}{1}=0,9\left(mol\right)\)
Khối lượng của kali hidroxit
mKOH = nKOH . MKOH
= 0,9 . 56
= 50,4 (g)
Khối lượng của dung dịch kali hidroxit C0/0KOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{30,4.100}{5,6}=542,86\) (g) Thể tích của dung dịch kali hidroxit cần dùng
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{542,86}{1,045}=519,48\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt