Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.50=500\left(N\right)\)
Vì ròng rọc động giúp làm lực kéo của vật lên nhỏ hơn trong lượng của vật nên \(F< 500N\)
Vậy ta chọn C
Teacher của bạn ko cho đề cương hả, cô giáo của mình cho đề cương mỗi tẹo, làm xong hết rồi
- Dép cao su và lốp mô tô có khía 1 mặt cao su để di chuyển dễ dàng, ko bị trượt.
- Do hiện tượng mài mòn (do bị trượt trên bề mặt một vật khác).
Cô giáo dạy mk rồi, mk chắc chắn đúng 100%.
Những nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ trên 100 độ như: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế kim loại,...
Nhưng không được sử dụng nhiệt kế rượu vì nó sôi ở 80 độ nhỏ hơn 100 độ
Trọng lượng vật:
P = 10m = 10.90 = 900 (N)
Nếu dùng 1 ròng rọc cố định thì ta cần lực kéo bằng ½ trọng lượng vật
Mà P = 900N
\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450\left(N\right)\)
Vậy …
Cái lò xo bên trong cây bút bi
Cái giảm xóc của xe máy
Quả bóng hơi
Sợi giây chun, dây nịt
Bánh xe
Mình chỉ pk bấy nhiu thoy bạn,
10 Ví dụ về Lực đàn hồi :
+ Lò xo trong bút bi
+ Giây thun
+ Bóng bay
+ Tấm nệm
+ Nhà hơi
+ Lò xo bên trong xe máy
+ Quả bóng cao su
+ Dây nịt
+ Vỏ bánh xe
+ Cánh cung
Câu hỏi này đơn giản mà
a. Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì khi đó vật chỉ chịu tác dụng của một lực là lực hút của Trái Đất
Tham khảo nhé tranphinhi
a) Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của sợi dây)
b) Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống là do vật chỉ chịu tác dụng của một lực nên không thể đứng yên.
-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày; lớp thủy tinh bên trong gặp nước nóng trước nên dãn nở vì nhiệt trước, còn lớp thủy tinh bên ngoài gặp độ nóng sau nên dãn nở không kịp lớp thủy tinh bên trong => cốc vỡ
-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng; vì lớp thủy tinh mỏng nên gặp độ nóng cùng lúc, cùng dãn nở vì nhiệt => cốc không vỡ
Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ
Thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.
Cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào
Oẹ nhìn đề cương của bn mà mik muốn nôn ra .Nhiều thế
phiếu hơi nhàu