Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\left|x+1\right|+\left|x-4\right|+\left|2x-5\right|\ge\left|2x-3\right|+\left|2x-5\right|=\left|2x-3\right|+\left|5-2x\right|\)
\(\ge\left|2x-3+5-2x\right|=\left|2\right|=2\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(\left(x+1\right)\left(4-x\right)\ge0;\left(2x-3\right)\left(5-2x\right)\ge0\)
\(-1\le x\le4;\frac{3}{2}\le x\le\frac{5}{2}\Rightarrow-1\le x\le4\)
Vậy GTNN của B bằng 2 tại -1 =< x =< 4
\(x=\frac{5}{3}-\frac{14}{3}:\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{3}-\frac{14}{3}.\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{25}{15}-\frac{28}{15}=\frac{-3}{15}\)
\(\Rightarrow\left|x\right|=\left|\frac{-3}{15}\right|=\frac{3}{15}\)
ta có : \(\left(x-2\right)\left(5-x\right)\le\left(\frac{x-2+5-x}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\)
mà vế trái \(\left|y-1\right|+1\ge1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)\left(5-x\right)=2\\\left(x-2\right)\left(5-x\right)=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-7x+12=0\\x^2-7x+11=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
khi đó \(\left|y-1\right|+1=2\Leftrightarrow\left|y-1\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-1=1\\y-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=2\\y=0\end{cases}}\)
Vậy ta có x bằng 3 hoặc 4 và y bằng 0 hoặc 2
các câu khác hoàn toàn tương tự nhé
cho mình hỏi là ở chỗ ta có thì \(\frac{9}{4}\)là ở đâu ak
3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau
Ta có :
\(A=\dfrac{3x+5}{2+x}\\ \Rightarrow A=\dfrac{3\left(2+x\right)-1}{2+x}=3-\dfrac{1}{2+x}\)
Để A đạt giá trị nguyên thì : \(1⋮\left(2+x\right)\)
\(\Rightarrow\left(2+x\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)
Vậy \(S=\left\{-3;-1\right\}\)
Từ chỗ \(\dfrac{3x+5}{2+x}\)ra chỗ \(\dfrac{3\left(2x+1\right)-1}{2+x}\)là sao mình ko hiểu??
Ta có:
\(4x^3-3=29\)
\(\Leftrightarrow4x^3=32\)
\(\Leftrightarrow x^3=8\)
\(\Leftrightarrow x^3=2^3\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+16}{9}=\dfrac{2+16}{9}=\dfrac{18}{9}=2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y-25}{-16}=2\\\dfrac{z+49}{25}=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-25=-16.2=-32\\z+49=25.2=50\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-7\\z=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x+2y+3z=2+\left(-14\right)+3=-9\)
Vậy \(x+2y+3z=-9\)
ta có: 42'=7/10(h)
gọi độ dài quãng đường AB là x(km) (x>0)
thời gian xe tải đi từ A đến B là x/40 (h)
thời gian xe con đi từ A đến B là x/50 (h)
vì xe con đến B trước xe tải 7/10(h) nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{50}+\dfrac{7}{10}=\dfrac{x}{40}\Leftrightarrow\dfrac{x}{50}-\dfrac{x}{40}=-\dfrac{7}{10}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4x-5x}{200}=\dfrac{-7\cdot20}{200}\Leftrightarrow-x=-140\left(km\right)\)
Vậy quãng đường AB dài 140km
chỗ này mình bổ sung thêm
\(-x=-140\Leftrightarrow x=140\left(km\right)\)
Giải thích các bước giải:
Gọi vận tốc của xe thứ hai là: a (km/h; a > 0)
vận tốc của xe thứ nhất là: 60%a = 35a35a
Gọi thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là: b (h; b > 0)
thời gian xe thứ 2 đi hết quãng đường AB là: b - 3
Vì quãng đường đi như nhau nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ⇒a35a=bb−3=53⇒a35a=bb−3=53
⇒b5=b−33=b−(b−3)5−3=32⇒b5=b−33=b−(b−3)5−3=32 (theo tính chất của dãy tỉ số = nhau)
⇒b=32.5=152=7,5;b−3=7,5−3=4,5⇒b=32.5=152=7,5;b−3=7,5−3=4,5
Vậy thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là 7,5 giờ, thời gian xe thứ 2 đi là 4,5 giờ