K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra:HD=HE

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

Bài 4:

a: a\(\perp\)c

b\(\perp\)c

Do đó: a//b

16 tháng 11 2021

Vì ΔABC=ΔDEI⇒EI=BC

⇒chu vi của ΔABC là: \(8+7+9=24\left(cm\right)\)

⇒chu vi của ΔBEI là: \(24\left(cm\right)\)

16 tháng 11 2021

giúp mik đi mà!!!

a: Xét ΔDOE vuông tại O và ΔKOE vuông tại O có

EO chung

\(\widehat{DEO}=\widehat{KEO}\)

Do đó: ΔDOE=ΔKOE

b: Xét ΔEDI vàΔEKI có

ED=EK

\(\widehat{DEI}=\widehat{KEI}\)

EI chung

Do đó: ΔEDI=ΔEKI

Suy ra: \(\widehat{EDI}=\widehat{EKI}=90^0\)

hay IK\(\perp\)FE

c: Xét ΔDIQ vuông tại D và ΔKIF vuông tại K có

ID=IK

\(\widehat{DIQ}=\widehat{KIF}\)

Do đó: ΔDIQ=ΔKIF

Suy ra: IQ=IF

15 tháng 7 2023

`3x-15/(5*8)-15/(8*11)-15/(11*14)-...-15/(47*50)=2 1/10`

`3x-(15/(5*8)+15/(8*11)+15/(11*14)+...+15/(47*50))=21/10`

`3x-5(3/(5*8)+3/(8*11)+3/(11*14)+...+3/(47*50))=21/10`

`3x-5(1/5-1/8+1/8-1/11+1/11-1/14+...+1/47-1/50)=21/10`

`3x-5(1/5-1/50)=21/10`

`3x-5*9/50=21/10`

`3x-9/10=21/10`

`3x=21/10+9/10`

`3x=3`

`x=1`

15 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{7.10}+...+\dfrac{1}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{125}{376}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{125}{376}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{125}{376}\left(x\ne0;x\ne-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3-1}{x+3}=\dfrac{3.125}{376}\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x+3}=\dfrac{3.125.}{376}.\dfrac{\left(x+3\right)}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow376\left(x+2\right)=3.125.\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow376x+752=375x+1125\)

\(\Leftrightarrow376x-375x=1125-752\Leftrightarrow x=373\left(x\in N^{\cdot}\right)\)

24 tháng 8 2018

\(-\frac{1}{7}+\frac{5}{3}+\frac{5}{4}+\frac{1}{3}-\frac{3}{2}\)

\(=\left(-\frac{1}{7}+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)+\left(\frac{5}{3}+\frac{1}{3}\right)\)

\(=\frac{-6}{42}+\frac{70}{42}-\frac{63}{42}+\frac{6}{3}\)

\(=\frac{-6+70-63}{42}+2\)

\(=\frac{1}{42}+\frac{84}{42}\)

\(=\frac{85}{42}\)