K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2024

                       Đây là toán nâng cao chuyên đề sự tăng giảm diện tích các hình. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau

                                 Giải:

  Chiều cao của mảnh đất hình bình hành ban đầu là:

                          56 : 4 = 14 (m)

 Diện tích của mảnh đất hình bình hành ban đầu là:

                        32 x 14 = 448 (m2)

              Diện tích của hình bình hành ban đầu là 448 m2

 

27 tháng 12 2024

Gọi \(x\left(m\right)\) là chiều cao miếng đất \(\left(x>0\right)\)

Diện tích ban đầu của miếng đất:

\(32.x:2=16x\left(m^2\right)\)

Diện tích lúc sau của miếng đất:

\(\left(32+4\right).x:2=36.x:2=18x\left(m^2\right)\)

Theo đề bài, ta có:

\(18x-16x=54\)

\(2x=54\)

\(x=28\) (nhận)

Diện tích ban đầu của miếng đất:

\(16.28=448\left(m^2\right)\)

19 tháng 12 2021

Chiều cao hình bình hành là :
56 : 4 = 14 (m2)

Diện tích hình bình hành là :

32.14 = 448 ( m2)

Đáp số : 448 m2

1 tháng 11 2021

  •  

Bài giải:

Chiều cao của miếng đất hình bình hành là:

56 : 4 = 14 (m)

Diện tích của miếng đất hình bình hành ban đầu là:

32 x 14 = 448 (m2m2)

Đáp số: 448m2

Chiều cao miếng đất là : 

  115 :  5  = 23 ( m )

Diện tích miếng đất khi chưa mở rộng là  :

   25  x   23   = 575 ( m2 )

      Đáp số : 575 ( m2 )

21 tháng 12 2023

mik cần gấp

21 tháng 12 2023

    Chiều cao của hình bình hành là: 

            32 : 2  = 16 (m)

    Diện tích hình bình hành là:

           32 x 16 =  512 (m2)

   Cả thửa ruộng thu được số rau là:

           2 x 512 = 1024 (kg)

    Kết luận: ....

    

2 tháng 10 2016

23 m 207 m 23 m

Ta thấy phần diện tích tăng thêm là 1 hình tam giác có diện tích bằng 207 m2 và có chiều cao bằng chiều cao hình thang vuông ban đầu là 23 m 

=> Đáy hình tam giác đó là :

     207 . 2 : 23 = 18 ( m )

Vì đáy bé bằng \(\frac{3}{5}\) đáy lớn => đáy hình tam giác bằng : \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\) đáy lớn miếng đất hình thang 

=> Đáy lớn miếng đất hình thang là :

        \(18\div\frac{2}{5}=45\left(m\right)\)

Đáy bé miếng đất hình thang là :

      \(45.\frac{3}{5}=27\left(m\right)\)

Vậy diện tích miếng đất hình thang lúc chưa mở rộng là :

      ( 27 + 45 ) . 23 : 2 = 828 ( m2 )

       Đáp số : 828 m2

2 tháng 10 2016

  23m 207m^2

Phần đất mở rộng thêm có hình một tam giác vuông có cạnh góc vuông thứ nhất bằng 23, cạnh góc vuông còn lại bằng:

\(\frac{207\times2}{23}=18\left(m\right)\)

18m chính là hiệu của đáy lớn và đáy bé miếng đất hình thang lúc chưa mở rộng. Ta có:

         Đáy bé:  |-------|-------|-------|      \(18m\)

         Đáy lớn: |-------|-------|-------|-------|-------|

Hiệu số phần bằng nhau là:

\(5-3=2\) ( phần )

Đáy bé hình thang bằng:

\(18\div2\times3=27\left(m\right)\)

Đáy lớn hình thang bằng:

\(27+18=45\left(m\right)\)

Diện tích miếng đất lúc chưa mở rộng là:

\(\frac{\left(45+27\right)\times23}{2}=828\left(m^2\right)\)

                                             Đáp số\(828m^2\)

6 tháng 6 2016

chiều dài mới so với chiều dài cũ là :

100% + 10% = 110% = \(\frac{110}{100}\)

Chiều rộng mới so với chiều rộng cũ thì bằng :

100% - 10% = 90% = \(\frac{90}{100}\)

Diện tích mới so với diện tích cũ là :

\(\frac{110}{100}\) x \(\frac{90}{100}=\frac{99}{100}=99\%\)

Diện tích mới so với diện tích cũ thì giảm đi số % là :

100% - 99% = 1%

Số mét giảm đi là :

50 x 1 : 100 = 0,5 ( m2 )

đáp số : 0,5 m2

6 tháng 6 2016

Khi tăng chiều dài miếng đất thêm 10% thì chiều dài mới là 110 % hay 110/100 chiều dài cũ.

Khi tăng chiều rộng miếng đất giảm 10% thì chiều rộng mới là 90 % hay 90/100 chiều dài cũ.

Diện tích mới so với diện tích cũ là:

\(\frac{110}{100}.\frac{90}{100}=\frac{99}{100}=99\%\)

=> Diện tích mới giảm số phần trăm là:

\(100\%-99\%=1\%\)

Diện tích mới giảm đi số mét vuông là:

\(50.1\%=0,5\) (m2)

Chiều cao là 240*2:48=10(m)

Gọi độ dài cần tăng thêm của cạnh đáy là x

Theo đề, ta có: 10(x+48)/2=300

=>5(x+48)=300

=>x=12

22 tháng 8 2023

thanks