Mấy pn giải giúp mik câu 59 v...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

Mình giải câu 59 nhé bạn. Có gì sai sót bạn bỏ qua nhé =))

a. Ta có: LP vuông góc MN => LP là đường cao của tam giác LMN

                MQ vuông góc LN => MQ là đường cao thứ 2 của tam giác LMN

Mà LP cắt MQ tại S => NS thuộc đường cao thứ 3 của tam giác LMN => NS vuông góc LN

b.+>Tính PSQ: 

Ta có tam giác LPN là một tam giác vuông tại P

=> Góc LNP = 90độ - 50 độ = 40 độ

Ta lại có tam giác QLS vuông tại Q

=> Góc QLS + góc LSQ = 90 độ => góc LSQ = 90 độ - góc QLS = 90độ - 40 độ = 50 độ

Mà góc LSQ và góc PSQ là hai góc phụ nhau

=> QSP = 180 độ - 50 độ = 130 độ

+> Tính MSP

Ta thấy góc MSP và góc LSQ là hai góc đối đỉnh => góc MSP = góc LSQ = 50 độ

20 tháng 3 2016

Câu 59 là câu nào?

30 tháng 3 2016

toán lớp mấy vậy

27 tháng 4 2016

bn nhìn thấy bao nhiêu hình tam giác?

27 tháng 4 2016

Bài này không có cách giải đâu nhỉ? (chỉ đếm được thôi) 

15 tháng 1 2016

Thank you so much!haha

15 tháng 1 2016

cám ơn hi

1 tháng 4 2016

Toán lớp 7 nha

2 tháng 4 2016

mình chịu
mới học lớp 6 à
bucminh

 

18 tháng 4 2016

Khi nhìn ngược các con số trong hình vẽ thì ta sẽ được dãy số: 86 - vị trí ôtô đỗ - 88 - 89 - 90 - 91.

Như vậy, ôtô sẽ nằm ở số 87

18 tháng 4 2016

trời ơi cậu đúng là không phải đậu vừa rang

2 tháng 2 2016

Hỏi đáp Toán

2 tháng 2 2016

Câu hỏi của Hoàng Phúc - Học và thi online với HOC24 tui làm trong đây òi

23 tháng 3 2016

toán 7 à, lập bảng xét dấu r mở ngoặc ra

23 tháng 3 2016

giai chi tiet

 

27 tháng 1 2016

\(1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(A=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+....+\frac{2}{99.100}+\frac{1}{50}=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}\)

  \(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}=1\)

Câu 1: 

Đa thức \(f\left(x\right)=x^2-5x\) nhận 0 và 5 làm nghiệm vì f(0)=f(5)=0

Câu 2: 

\(g\left(1\right)=1-6+5=0\)

nên x=1 là nghiệm của đa thức g(x)