Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình giải câu 59 nhé bạn. Có gì sai sót bạn bỏ qua nhé =))
a. Ta có: LP vuông góc MN => LP là đường cao của tam giác LMN
MQ vuông góc LN => MQ là đường cao thứ 2 của tam giác LMN
Mà LP cắt MQ tại S => NS thuộc đường cao thứ 3 của tam giác LMN => NS vuông góc LN
b.+>Tính PSQ:
Ta có tam giác LPN là một tam giác vuông tại P
=> Góc LNP = 90độ - 50 độ = 40 độ
Ta lại có tam giác QLS vuông tại Q
=> Góc QLS + góc LSQ = 90 độ => góc LSQ = 90 độ - góc QLS = 90độ - 40 độ = 50 độ
Mà góc LSQ và góc PSQ là hai góc phụ nhau
=> QSP = 180 độ - 50 độ = 130 độ
+> Tính MSP
Ta thấy góc MSP và góc LSQ là hai góc đối đỉnh => góc MSP = góc LSQ = 50 độ
Thu gọn biểu thức sau :
A = 3 + 3^2 + ... + 3^100
Toán lớp 6 nha ^_^
Ai giải được mình sẽ tick cho nha
Ta có: A = 3 + 3^2 + ... + 3^100 (1)
Nhân 2 vế với 3, ta được:
3A = 3^2+3^3+3^4+......+3^101 (2)
Lấy (2) - (1), ta được:
2A = 3^101 - 3
Nguyễn Trang Thư copy ở http://olm.vn/hoi-dap/question/129919.html
Câu hỏi của Hoàng Phúc - Học và thi online với HOC24 tui làm trong đây òi
(-4,3) + [(-7,5)+(+4,3)]
= -4,3 + (-7,5 + 4,3)
= - 4,3 - 7,5 + 4,3
= (4,3 - 4,3) -7,5
= -7,5
Chọn b. - 7,5
Trực tâm và trọng tâm hoàn toàn khác nhau bạn nhé!
Đoạn thẳng nối một đỉnh với hình chiếu vuông góc của nó trên cạnh đối diện được gọi là đường cao của tam giác. Một tam giác có ba đường cao. Ba đường cao của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm này được gọi là trực tâm của tam giác.
Đoạn thẳng nối mỗi đỉnh với trung điểm của cạnh đối diện được gọi là trung tuyến của tam giác, một tam giác có ba đường trung tuyến. Ba đường trung tuyến của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm này được gọi là trọng tâm của tam giác.
Chúc bạn học tốt!
trực tâm không được gọi là trong tâm. ( trừ một số trường hợp đặc biệt như tâm giác đều....)
Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm:
-Trọng tâm tam giác là giao điểm ba đường trung tuyến
-Trực tâm tam giác là giao điểm bà đường cao kẻ từ 3 đỉnh tam giác
về khái niệm nó đã khác hẳn nhau rồi thì làm sao mà như nhau được.
\(1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(A=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+....+\frac{2}{99.100}+\frac{1}{50}=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}\)
\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}=1\)