Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Các chất dinh dưỡng chính trong phân là: đạm (N), lân (P), và kali (K). Ngoài các chất trên, còn có các nhóm nguyên tố vi lượng...
- Phân bón được chia làm 3 nhóm chính:
1.Phân bón hóa học:phân NPK,phân đạm,kali,...
2.Phân hữu cơ:phân trâu bò,phân rác,cây muồng,..
3.Phân vi sinh:phân bón có chứa vi sinh vật chuyến hóa đạm...
câu 1: nước nắm chinsu ạ
caaub2: Cái bó đuốc ạ vì đuốc cháy càng to thì phần còn lại đuốc sẽ nhỏ ạ
e đoán z thui
1. bệnh cây là trạng thái k bt của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên
dấu hiệu: cành bị gãy, lá bị thủng, lá quả bị biến dạng và đốm đen, nâu, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi, quả bị chảy nhựa
2. giống: 3 giai đoạn: trứng-> sâu non-> sâu trường thành
khác: bt hoàn toàn: có 4 thời kì sinh trường. có giai đoạn trứng-> nhộng-> sâu non
-> sâu trường thành. sâu non ko giống sâu trường thành. sâu non phá hoại cây trồng mạnh nhất
btk hoàn toàn: k có giai đoạn nhộng. trứng-> sâu non-> sâu trưởng thành. sâu non giống sâu trưởng thành. sâu trưởng thành phá hoại cây trồng mạnh nhất
3.ít tốn công, cây sinh trưởng phát triển tốt, ít sâu bệnh, giá thành thấp
Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là :
Khi bị sâu, bệnh phá hoại, cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm.
Một số biểu hiện của cây trồng bị sâu bệnh hại:
- lá, quả bị đốm đen, nâu
- cành bị gãy
- lá úa vàng
- lá bị thủng
- quả bị chảy nhựa
Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, phải thực hiện đồng bộ các giải pháp như: chọn đối tượng vật nuôi thích hợp, với qui mô đàn hợp lý, chọn giống có chất lượng cao, xây dựng chuồng trại và các dụng cụ chăn nuôi đúng yêu cầu kỹ thuật; đầu tư thức ăn đủ số lượng, chất lượng cao và cho ăn, uống đúng qui định; chăm sóc chu đáo; phòng trị bệnh nghiệm ngặt; tiêu thụ sản phẩm kịp thời; ghi chép theo dõi các khoản thu, chi và điều chỉnh các khoản chi mua vật tư khi thị trường biến động lớn theo hướng có lợi; quay vòng vốn nhanh và giảm các khoản vốn vay vv…
Ai biết mấy cái bảng này làm sao ko vậy :( ?
*Câu 1;Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là cọn đôi giao phối hay gọi tắt là chọn phối.
-Chọn phối cùng giống;chọn phối hợp lợn ỉ đực với lợn ỉ cái sẽ được thế hệ sau đều là những lợn ỉ (cùng giống với bố mẹ).
-Chọn phối khác giống;chọn gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao)với gà mái giống Ri(thịt ngon,dễ nuôi,sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp)được thế hệ sau là gà lai Rốt -Ri(vừa có khả năng thích nghi tốt,lại có sức sản xuất cao).
*Câu 2;-Mục đích là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.
-Các biện pháp;+Phải có mục đích rõ ràng .
+Chọn được nhiều cá thể đực,cái cùng giống tham gia, quản lí giống chặt chẽ,biết được quan hệ huyết thống để tránh giao phối cận huyết .
+Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt,thường xuyên chọn lọc,kippj thời hát hiện và loại thải những vật nuôi có đặc điểm không mong muốn ở đời sau.
Câu 1: Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho chúng sinh sản để chăn nuôi. Có 2 cách chọn phối:
- Chọn phối cùng giống: ví dụ chọn phối gà tre trống với gà tre mái, vịt xiêm trống với vịt xiêm mái, bò vàng đực với bò vàng cái...
- Chọn phối khác giống: ví dụ chọn phối gà tre trống với gà Ri mái, vịt ta trống với vịt cỏ mái, bò vàng đực với bò sữa Hà Lan cái...
Câu 2:
- Mục đích: nhằm tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có.
- Phương pháp: chọn phối con đực ghép đôi với con cái của cùng một giống để đời con giống với bố mẹ.
nhưng nếu lấy đáp án từ mạng phải ghi tham khảo nhé:))
không đăng linh tinh nữa
Bn trl câu hỏi nhiều rồi sẽ đc giáo viên tick gp là sẽ đc danh hiệu
h bn vào nick ai đó bấm vào dấu danh hiệu thì sẽ bt các cấp nhé ^^