K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

bang 1 ban nhe

22 tháng 4 2018

A > B bn nhé ! 

6 tháng 3 2018

\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)

\(A=\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}+\frac{1}{10\cdot11}+\frac{1}{11\cdot12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}=\frac{7}{60}\)

4 tháng 4 2018

b) \(\frac{1^2}{1\cdot2}\cdot\frac{2^2}{2\cdot3}\cdot\frac{3^2}{3\cdot4}\cdot...\cdot\frac{100^2}{100\cdot101}=\frac{\left(1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot100\right)}{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\cdot\frac{\left(1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot100\right)}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot101}=1\cdot\frac{1}{101}=\frac{1}{101}\)

a không biết

4 tháng 4 2018

câu b mình thiếu, là \(\frac{100^2}{100.101}\)nhé

19 tháng 3 2018

B = \(\frac{3}{3.6}+\frac{3}{6.9}+...+\frac{3}{53.56}\)

B = \(\frac{6-3}{3.6}+\frac{9-6}{6.9}+...+\frac{56-53}{53.56}\)

B = \(\frac{6}{3.6}-\frac{3}{3.6}+...+\frac{56}{53.56}-\frac{53}{53.56}\)

B = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{56}\)

B = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{56}\)

B = \(\frac{53}{168}\)

19 tháng 3 2018

Ta có:

\(B=\frac{3}{3.6}+\frac{3}{6.9}+\frac{3}{9.11}+...+\frac{3}{53.56}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{56}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{56}=\frac{53}{168}\)

Vậy B=\(\frac{53}{168}\)

13 tháng 8 2016

Để phân số đó nhận giá trị nguyên 

=> n - 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 - 2 chia hết cho n + 1

=> -2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-2) = (-1 ; 1 ; -2 ; 2)

Xét 4 trường hợp ta có :

n + 1 = -1    =>  n = -2

n + 1 = 1     =>  n = 0

n + 1 = -2    => n = -3

n + 1 = 2     =>  n = 1 

13 tháng 8 2016

Để \(\frac{n-1}{n+1}\)nguyên thì n - 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 - 2 chia hết cho n + 1

Do n + 1 chia hết cho n + 1 => 2 chia hết cho n + 1

=> \(n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)