Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Giả sử M và P thuộc các đường cực đại thì khi đó M A − M B = k λ = 7 , 5 c m và P A − P B = k + 2 λ = 13 , 5 c m . Suy ra λ = 3 c m .
Tuy nhiên khi đó k = 2 , 5 không phải là số nguyên nên trường hợp này loại
+ Giả sử M và P thuộc các đường cực tiểu thì khi đó M A − M B = k + 1 / 2 λ = 7 , 5 c m và P A − P B = k + 1 / 2 + 2 λ = 13 , 5 c m . Suy ra λ = 3 c m . Khi kiểm tra lại thấy k = 2 thỏa mãn
+ M' đối xứng với M qua trung điểm của AB suy ra M ' A − M ' B = − 7 , 5 c m
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên M M ' là:
M ' A − M ' B ≤ k λ ≤ M A − M B ⇔ − 7 , 5 ≤ k .3 ≤ 7 , 5 ⇔ − 2 , 5 ≤ k ≤ 2 , 5.
Vậy có 5 điểm dao động với biên độ cực đại trên M M ' .
- Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên M M ' là:
M ' A − M ' B ≤ k + 0 , 5 λ ≤ M A − M B ⇔ − 7 , 5 ≤ k + 0 , 5 .3 ≤ 7 , 5 ⇔ − 3 ≤ k ≤ 2.
Vậy có 6 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên M M '
Chọn B.
s ố c ự c đ ạ i : 2 . 3 + 1 = 7 s ố c ự c t i ể u : 7 + 1 = 8
Chọn đáp án A
+ Bước sóng của sóng λ = 2 πv ω = 4 cm
Độ lệch pha giữa O so với nguồn Δφ = πAB λ = π 2 → O luôn vuông pha với nguồn, vậy các điểm cùng pha với O hiển nhiên sẽ vuông pha với nguồn.
+ Xét tỉ số n = 2 AB λ = 5 → trên đoạn AB có 5 “bó sóng” vớ O là bụng của bó trung tâm. Các bó đối xứng nhau qua một bụng thì cùng pha → có hai điểm khác cùng pha với O.
Đáp án A
2 sóng thành phần:
Để M là cực tiểu thì 2 sóng thành phần phải ngược pha nhau (triệt tiêu lẫn nhau)
Mặt khác, trên đường trung trực thì ∆ φ = - π 2 . Để ý rằng M A < M B nên ∆ φ M < 0 , lại có giữa M và trung trực có 2 cực đại nên 2 cực đại đó sẽ có độ lệch pha lần lượt là - 2 π và - 4 π . Suy ra độ lệch pha của M là ∆ φ M = - 5 π
Đáp án A