K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mất độ vật lý 8,9,10 về áp suất 3 loại,lực đẩy asimet,sự nổi từ lv1->lv20

lv10:một bình chứa miệng là hình trụ .được đậy khít bởi một pittong tiếp xúc với mặt nước .gắn vào pittong một ống thẳng đứng có bán kính trong 5cm .pittong có bán kính 10cm và có trọng lượng 200N,tính chiều cao của cột nước trong ống pittong khi cân bằng 

đáp án + thắc mắc

đổi 5cm=0,05m

10cm=0,1m

trọng lượng riêng của nước phải thuộc 10000N/m^3

p=200N

diện tích pittong nhỏ ta có 

\(s1=3,14.r^2=3,14.0,05^2=7,85.10^{-3}m^2\)

diện tích pittong lớn ta có

\(s2=3,14.r^2=3,14.0,1^2=0,0314m^2\)

thể tích của nước

\(d=\dfrac{p}{V}=>V=\dfrac{p}{d}=\dfrac{200}{10000}=0,02m^3=20000cm^3\)

chiều của pittong nhỏ

\(V1=s1.h1=7,85.10^{-3}.h1=>h1=\dfrac{V1}{7,85.10^{-3}}\left(m\right)\)

chiều cao của pittong lớn

\(V2=s2.h2=0,0314.h2=>h2=\dfrac{V2}{0,0314}\left(m\right)\)

do thể tích của nước chính là tổng thể tích của  hai thể tích pittong nhỏ và lớn

\(V=V2+V1=>V2=V-V1\)=0,02-V1

vì cùng một chất lỏng có độ cao đáy như nhau 

\(h=h1=h2=\dfrac{V1}{s1}=\dfrac{V2}{s2}=\dfrac{0,02-V1}{s2}\)

\(V1.s2=s1.\left(0,02-V1\right)< =>V1.0,0314=7,85.10^{-3}.\left(0,02-V1\right)< =>V1.0,0314=1,57.10^{-4}-7,85.10^{-3}V1< =>V1.0,0314+7,85.10^{-3}V1=1,57.10^{-4}< =>0,03925V1=1,57.10^{-4}< =>V1=\dfrac{1,57.10^{-4}}{0,03925}=4.10^{-3}m^3=4000cm^3\)

độ cao mực chất lỏng \(h=\dfrac{V1}{S1}=\dfrac{4.10^{-3}}{7,85.10^{-3}}\sim0,51m=51cm\)

 

0
mất độ vật lý 8,9,10 về áp suất 3 loại,lực đẩy asimet,sự nổi từ lv1->lv20lv10:một bình chứa miệng là hình trụ .được đậy khít bởi một pittong tiếp xúc với mặt nước .gắn vào pittong một ống thẳng đứng có bán kính trong 5cm .pittong có bán kính 10cm và có trọng lượng 200N,tính chiều cao của cột nước trong ống pittong khi cân bằng đáp án + thắc mắcchiều cao của cột nước trong ống pittong khi cân...
Đọc tiếp

mất độ vật lý 8,9,10 về áp suất 3 loại,lực đẩy asimet,sự nổi từ lv1->lv20

lv10:một bình chứa miệng là hình trụ .được đậy khít bởi một pittong tiếp xúc với mặt nước .gắn vào pittong một ống thẳng đứng có bán kính trong 5cm .pittong có bán kính 10cm và có trọng lượng 200N,tính chiều cao của cột nước trong ống pittong khi cân bằng 

đáp án + thắc mắc

chiều cao của cột nước trong ống pittong khi cân bằng

\(h1=\dfrac{V1}{s1}=\dfrac{4.10^{-3}}{7,85.10^{-3}}\approx0,51m=51cm\)

lv8:Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện đáy là S, cao h = 10cm có khối lượng m = 160g. Thả khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Cho khối lượng riêng của nước và gỗ hình hộp chữ nhật là D0 =1g/m^3,Dvat=0,7g,m^3

a)cần một vật khối lượng là bao nhiêu để khi đặt trên khối gỗ hình lập phương sẽ bị chìm xuống?

nếu tiết diện đáy là S thì nó không có gì là 1cm^2 đó là đơn vị của nó khi tính áp suất lỏng bắt buộc nó sẽ sử dụng m^2 để tính

S=1cm^2=\(1.10^{-4}m^2\)

h=10cm=0,1m

m=160g=0,16kg

D0=1g/cm^3=1000kg/m^3

Dvat=0,7g/cm^3=700kg/m^3

khi khối gỗ cân bằng trên mặt nước thì lực đẩy assimet = trọng lượng của khối gỗ,lưu ý do lực cản của nước tác dụng lên khúc gỗ sẽ nặng hơn khi cân bằng lực đẩy assimet

P=FA

dvat.V=d0.Vc

10Dvat.s.h=10.D0.s.hc

Dvat.s.h=D0.s.hc

Dvat.h=D0.hc

=>hc=\(\dfrac{Dvat.h}{D0}=\dfrac{700.10}{1000}=7m=0,07cm\)

a)ta có P'=FA-P=d0.V-dvat.V=10.D0.s.h-10.Dvat.s.h=10.1000.\(1.10^{-4}.0,1-10.700.1.10^{-4}.0,1=0,03N\)

khối lượng của vật đặt trên khúc gỗ bị chìm

m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,03}{10}=3.10^{-3}kg=0,3gam\)

0

hay vì mọi người sử dụng công thức tính thể tích ta có

\(D=\dfrac{m}{V}\)

\(d=\dfrac{p}{V}\)

cái nào cũng đúng cả

3 tháng 9 2016

Khi đặt cân: \(m=1kg\) lên pittông \(S_1\).

Có: \(pA=pB\Rightarrow\frac{10\left(m_1+m\right)}{S_1}=\frac{10m_2}{S_2}+10Dh_1\)

\(\Rightarrow\frac{m_1+m}{1,5S_2}=\frac{m_2}{S_2}+Dh_1\Rightarrow\frac{m_1+1}{1,5S_2}=\frac{m_2}{S_2}+200\)

\(\Rightarrow\frac{m_1+1}{1,5S_2}-\frac{m_2}{S_2}=200\Rightarrow\frac{m_1+1-1,5m_2}{1,5S_2}=200\)

\(\Rightarrow\frac{2m_2+1-1,5m_2}{S_2}=300\Rightarrow S_2=\frac{1+0,5m_2}{300}\) (*)

* Khi đặt m = 1kg lên pittông S2

\(\Rightarrow PM=PN\Rightarrow\frac{10m_1}{S_1}+10Dh_2=\frac{10\left(m_2+m\right)}{S_2}\)

\(\Leftrightarrow S_2=\frac{1,5-0,5m_2}{75}\) (**)

Thay số vào (*) và (**) tính được: \(m_2=2kg\Rightarrow m_1=4kg\)

Thay m2 vào tính S2 \(=\frac{1}{150}m^2\)

Lập hệ phương trình ra (tự lập) tính được \(x=10cm\)

 

3 tháng 9 2016

Khá dài à =))

31 tháng 12 2016

1) a) p=d.h=10000.2,5=25000N/m2

b) 1dm3=0,001m3

FA=d.V=10000.0,001=10N

2kg=20N

c) Vì FA<P=> Vật chìm

31 tháng 12 2016

2) ghi đề sai òi nhưng áp dụng CT là ra

\(\frac{S}{s}=\frac{F}{f}\)

10/ Một thùng cao 12dm chứa đầy nước . Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy 5dm . Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m311/ Một máy ép dùng chất lỏng có diện tích pittong nhỏ là 20cm2 và diện tích pittong lớn là 100cm2 . Tác dụng một lực 1500N lên pittong nhỏa) Tính áp suất tác dụng lên pittong nhỏb) Tính lực tác dụng lên pittong lớn13/ Hai bình hình trụ , Bình 1 chứa nước , bình hai chứa...
Đọc tiếp

10/ Một thùng cao 12dm chứa đầy nước . Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy 5dm . Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3

11/ Một máy ép dùng chất lỏng có diện tích pittong nhỏ là 20cm2 và diện tích pittong lớn là 100cm2 . Tác dụng một lực 1500N lên pittong nhỏ

a) Tính áp suất tác dụng lên pittong nhỏ

b) Tính lực tác dụng lên pittong lớn

13/ Hai bình hình trụ , Bình 1 chứa nước , bình hai chứa thủy ngân . Cột nước và cột thủy ngân đều bằng 20cm . Tính áp suất tác dụng lên đáy bình 1 và bình 2

14/ Áp suất của nước biển tác dụng vào một người thợ lặn là 370800N/m2 . Hãy tính độ sâu của người thợ lặn so với mặt nước biển . biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3

2
28 tháng 11 2021

Câu 10.

Áp suất nước tại đáy thúng:

\(p=d\cdot h=10000\cdot1,2=12000Pa\)

Áp suất nước tại điểm cách đáy thúng 5dm:

\(p=d\cdot\left(h-0,5\right)=10000\cdot\left(1,2-0,5\right)=7000Pa\)

 

28 tháng 11 2021

Last

27 tháng 12 2016

d

4 tháng 1 2017

Ta có :r=d/2<=>2.5/2=1.25cm

ta có:f1/f2=s1/s2<=>f1*s2=f2*s1=>s2=f2*s1/f1=(35000*r^2*.14)/100=(35000*1.25^2*3.14)/100=1717.1875

=>tiết diện tối thiểu của PT lớn là:1717cm^3<=> chọn câu a

1) Ở một máy ép dùng chất lỏng,mỗi lần pittong nhỏ đi xuống một đoạn h1=10cm thì pittong lớn được nâng lên một đoạn h2=2cm. a)Tính lực tác dụng của pittong lớn nếu lực tác dụng vào pittong nhỏ là f2=100N? b)Khi pittong lớn sinh ra một lực f2=5000N và di chuyển 4cm thì pittong nhỏ chịu tác dụng của lực f1 bao nhiêu?Di chuyển bao nhiêu cm? 2) Một bình hình trụ có tiết diện 12cm2 chứa nước tới độ cao...
Đọc tiếp

1) Ở một máy ép dùng chất lỏng,mỗi lần pittong nhỏ đi xuống một đoạn h1=10cm thì pittong lớn được nâng lên một đoạn h2=2cm.

a)Tính lực tác dụng của pittong lớn nếu lực tác dụng vào pittong nhỏ là f2=100N?

b)Khi pittong lớn sinh ra một lực f2=5000N và di chuyển 4cm thì pittong nhỏ chịu tác dụng của lực f1 bao nhiêu?Di chuyển bao nhiêu cm?

2) Một bình hình trụ có tiết diện 12cm2 chứa nước tới độ cao 20cm.Một bình hình trụ khác có tiết diện 13cm2 chứa nước tới độ cao 40cm.tính độ cao cột nước ở mỗi bình nếu nối chúng bằng một ống nhỏ có dung tích không đáng kể.

3) Để lấy xăng từ thùng phuy vào can người ta thường dung một ống nhựa hay cao su gọi là ống xiphong chứa đầy xăng từ trước và được bố trí như hình vẽ.Giải thích tại sao xăng chảy được từ A lên B và từ C xuống D.

4) Hai bình hình trụ có tiết diện lần lượt là S1,S2(S1>S2) được nối nhau bằng ống nhỏ có khóa.Ban đầu khóa đóng lại và mỗi bình đựng một chất lỏng cùng đến độ cao H.Trọng lượng riêng của hai chất lỏng lần lượt là d1,d2.

a)tìm độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai bình sau khi mở khóa.

Giả sử các chất lỏng không trộn lẫn,bỏ qua thể tích trong ống nằm ngang.

b)Người ta đổ tiếp vào bình bên trái một chất lỏng có trọng lượng riêng d3 sao cho mực chất lỏng ở nhánh trái bằng với lúc đầu.

Tìm chiều cao denta h3 của cột chất lỏng đổ thêm vào và độ sâu chênh lệch giữa hai mực chất lỏng ở hai bình.

Biện luận kết quả vừa tìm được

0