Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là B. too => so, cấu trúc “quá... đến nỗi mà....”: so.... that….
Đáp án là B.
such => so. Cấu trúc “quá ... đến nỗi.” : so ... that
Đáp án C
“consider” -> “considered”. Câu được chia ở dạng bị động, động từ chuyển thành dạng phân từ II
Đáp án là B.
as the result => as a result [ vì vậy]
Câu này dịch như sau: Tôi đã cải trang khi gặp họ; vì vậy, dĩ nhiên họ đã không nhận ra tôi.
Đáp án B
“to spend” -> “spending”. Cấu trúc “look forward to doing st”: mong đợi, mong chờ làm việc gì
Đáp án là D.
works it => to work it. Sau các từ để hỏi Wh- (trừ why) ta thường dùng “to V”
Đáp án B
Giải thích: Giữa hai câu có mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.
Dịch nghĩa: Tôi đã không biết rằng bạn đang ở nhà. Tôi đã không đến thăm bạn.
Phương án B. If I had known that you were at home, I would have visited you sử dụng cấu trúc câu điều kiện loại 3 để diễn tả điều kiện và kết quả không thể xảy ra trong quá khứ.
Dịch nghĩa: Nếu tôi đã biết rằng bạn đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn.
Đây là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.
A. If I knew that you were at home, I would visit you = Nếu tôi đã biết rằng bạn đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn.
Đây là cấu trúc câu điều kiện loại 2 diễn tả điều kiện và kết quả không thể xảy ra trong hiện tại.
C. If I knew that you had been at home, I would have visited you = Nếu tôi đã biết rằng bạn đã đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn. Hành động ở nhà không cần phải lùi về thì quá khứ hoàn thành.
D. If I would know that you were at home, I visited you = Nếu tôi sẽ biết bạn đang ở nhà, tôi đã thăm bạn.
Câu sai cấu trúc mệnh đề quan hệ.
Chọn A.
Đáp án A.
Để tránh lặp cùng một chủ ngữ trong cùng một câu có nhiều mệnh đề, ta có thể lược chủ ngữ ở mệnh đề đầu tiên bằng cách đổi động từ sang dạng -ing.
Vì vậy: to turn on => turning on.
Dịch: Khi bật đèn lên, tôi ngạc nhiên trước những gì tôi thấy
Đáp án là B. were => was, all off the book: cả cuốn sách ( ý nói nội dung )