K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2021

Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ chấm:

Chú cá ? đang thả mình ? theo dòng nước

13 tháng 4 2021

mạnh dùng sức, yếu dùng chước

17 tháng 12 2017

Xấu gỗ hơn tốt nước sơn

Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu

17 tháng 12 2017

Xấu gỗ, tốt nước sơn

Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 12 2019

a. Có mới nới cũ.

b. Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn.

c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.

13 tháng 4 2021

a, Có mới nới cũ 

b, Xấu gỗ hơn tốt nước sơn 

c, Mạnh dùng sức , yếu dùng mưu 

hok giỏi #

tk nha bn

Em hãy gạch chân từ được dùng theo nghĩa chuyển có trong câu sau:

Mưa đã xuống bên kia sông: gió càng thêm mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây.

9 tháng 9 2018

Vì đó là câu hỏi mà thằng ngây đưa ra

10 tháng 9 2018

Hừ, toàn những tên vô duyên. Chẳng được tích sự gì

22 tháng 5 2021

Trả lời:

Đáp án D đúng nhé

Từ nối "nhưng"

"nó" thay thế cho "cây cơm nguội"

Lặp lại "nó"

22 tháng 5 2021

Là D đấy

Chắc chắn luôn

"nhưng" là từ dùng để nối mà

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
18 tháng 9 2018

A. đỏ rực

B. khỏe khoắn/ rực rỡ

C. ríu rít

D. ra rả

E. xốn xang

Chắc là B(thường thì trong trắc nhiệm, câu nào dài nhất luôn đầy đủ và đúng nhất)

Chúc bạn học tốt!!!

7 tháng 2 2018

Vế câu 1 có

CN:Phùng Hưng

VN:dùng sức

Vế câu 2 có:

CN:ông

VNcòn dùng mẹo mới hạ được hổ dữ

QHT:không chỉ-mà

7 tháng 2 2018

CN:Phùng Hưng

VN:ko chỉ ..hỗ dữ

QHT:mà

4 tháng 12 2018

Cảm ơn bạn đã có những câu nói bổ ích mình sẽ nhớ 2 câu này trong lòng.Mình cảm ơn bạn nhiều nhé !

Chúc bạn học tốt.

# Trần Ngọc Mỹ Anh #

1 tháng 8 2020

a) Lời nói dễ tiếp thu

b) Bác ấy sáu mươi tuổi rồi mà vẫn trẻ khoẻ, năng động