K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.

11 tháng 1 2016

Sau khoảng thời gian ngắn nhất \(0,25 \mu s\) năng lượng điện trường và năng lượng từ trường => \(\frac{T}{4}= 0,25 \mu s=> T = 10^{-6}s=> \omega = \frac{2\pi}{T}= 2\pi.10^{6}(rad/s).\)

\(q_0 = \frac{I_0}{\omega} = \frac{2.10^{-8}}{\pi}C.\)

\(W_L=W_C = \frac{0,8}{\pi}.10^{-6}=> q = \pm \frac{q_0}{\sqrt{2}}.\)

Ta có: \(\frac{1}{2}\frac{q_0^2}{2C}=\frac{0,8}{\pi}.10^{-6}=> C = \frac{1,25.10^{-10}}{\pi}F = \frac{125}{\pi}pF.\)

20 tháng 5 2016

bạn giải đúng rồi nhưng mà đoạn cuối công thức là (1/2)*(q02/C) chứ ko phải là 2C. đáp án là D

12 tháng 1 2016

\(L = \frac{1}{\omega^2 C}=0,625H.\)

\(i = 0,02. \cos8000.\frac{\pi}{48000}= 0,02.\cos\frac{\pi}{6}= 0,02.\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(W_C=\frac{1}{2}L(I_0^2-i^2) = 3,125.10^{-5}J.\)

8 tháng 6 2016

Cách 1: Trong 5 μs = T/4 nên điện tích dịch chuyển là Q0 
Số \( Ne = \frac{Q_0}{e} \text{ với } Q_0 = \frac{I_0}{\omega }\)
Đáp án A 
Cách 2: Áp dụng \(q = n.e = \int_{0}^{5.10^{-6}} 0,012.\sin (10^5 \pi t) dt = 3,82.10^{-8}C \Rightarrow n = \frac{q}{e } = \frac{3,82.10^{-8}}{1,6.10^{-19}} = 2,39.10^{11}\)
Đáp án A 

25 tháng 1 2016

\(C = \frac{1}{\omega^2.L}= 5.10^{-6}F.\)

\(U_0 = \frac{q_0}{C}= \frac{I_0}{C.\omega}= \frac{I_0.\sqrt{L}}{\sqrt{C}} = 8V.\)

\(i = I = \frac{I_0}{\sqrt{2}}. \)
\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

=> \(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2 = 1- \left(\frac{i}{I_0}\right)^2 = 1 - \frac{1}{2}= \frac{1}{2}\)

=> \(u = \frac{1}{\sqrt{2}}U_0= 4\sqrt{2}V.\)

15 tháng 6 2016

Dao động và sóng điện từ

15 tháng 6 2016

p ơi p xem lại xem đáp án là 15 độ

25 tháng 2 2016

Khi tăng điện dung nên 2,5 lần thì dung kháng giảm 2,5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế \(\pi\text{/}4\) nên

 

\(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}=R\)

 

Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì

 

\(Z_LZ_C=R^2+Z^2_L\)

 

\(Z_LZ_C=\left(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}\right)^2+Z^2_L\)

 

Giải phương trình bậc 2 ta được

\(Z_C=\frac{5}{4}Z_L\) hoặc \(Z_C=10Z_L\) (loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)

\(R=\frac{Z_L}{2}\)

 

Vẽ giản đồ vecto ta được \(U\) vuông góc với \(U_{RL}\) còn \(U_C\) ứng với cạch huyền

 

Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi \(U_L\) và \(U_{LR}\)

 

\(\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0,5\)

 

\(\sin\alpha=1\text{/}\sqrt{5}\)

 

\(U=U_C\sin\alpha=100V\)

 

\(U_o=U\sqrt{2}=100\sqrt{2}V\)

chọn C

25 tháng 2 2016

A

30 tháng 1 2016

       \(W= W_{Cmax}=W_C+W_L\)

=> \(W_L = W_{Cmax}-W_C= \frac{1}{2}C.(U_0^2-u^2)= 5.10^{-7}J.\)

30 tháng 1 2016

khó lắm anh ơi em mới học lớp 6 thui.

ok