Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần điện trường bằng năng lượng từ trường là \(\frac{T}{4}= \frac{\pi\sqrt{LC}}{2}.\).
Đáp án D.
Tại thời điểm t = 0
w d = w d m a x ⇒ q 2 0 2 C = Q 2 0 2 C ⇒ q 0 = ± Q 0
khi w d = 1 2 w d m a x ⇒ q 2 2 C = 1 2 . Q 2 0 2 C ⇒ q = ± Q 0 2
Thời gian ngắn nhất là thời gian biến thiên từ Q 0 đến Q 0 / 2 , tương ứng với thời gian chuyển động từ B đến P (hình vẽ dưới đây), trong đó: OP = OB/ 2
Dễ thấy:
C o s M O P = O P O M = 1 2 ⇒ M O P = π 4 t = 45 0 360 0 T = 1 8 . 1 10 6 = 0 , 125 . 10 - 6 s
Đáp án D.
Tại thời điểm t = 0
Thời gian ngắn nhất là thời gian biến thiên từ Q 0 đến Q 0 2 , tương ứng với thời gian chuyển động từ B đến P (hình vẽ dưới đây), trong đó: O P = O B 2
Dễ thấy:
\(L = \frac{1}{\omega^2 C}=0,625H.\)
\(i = 0,02. \cos8000.\frac{\pi}{48000}= 0,02.\cos\frac{\pi}{6}= 0,02.\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(W_C=\frac{1}{2}L(I_0^2-i^2) = 3,125.10^{-5}J.\)
Bạn cần tìm vị trí li độ ứng với t = 1/200 thì thay vào hàm i => i =2(VTBiên dương) ở vị trí B như hình vẽ.
Tương tự thay t = 0.015 vào i => i = -2 (VTBiên âm).C
Có 1 vị trí có giá trị \(A\sqrt{2}\) như hình vẽ
Tìm góc quay được \(\cos\varphi_1=\frac{A\sqrt{2}}{A}=\sqrt{2}\Rightarrow\varphi_1=\frac{\pi}{4}.\)
=> Thời gian quay ứng với góc phi 1 là \(t=\frac{\varphi_1}{\omega}=0.0025s.\)
Như vậy thời điểm vật ở li độ \(A\sqrt{2}\) là \(t_M=t_1+t=\frac{1}{200}+0.0025=0.0075s.\)
mình bị nhầm ở đáp án
A. \(\frac{4}{3}\mu s\) các câu khác cũng như vậy nhé
Năng lượng của mạch dao động W = \(\frac{Q_0^2}{2C}=\frac{LI^2_0}{2}\) → chu kì dao động của mạch
\(T=2\pi\sqrt{LC}=2\pi\frac{Q_0}{I_0}=16.10^{-6}\left(s\right)=16\mu s\).Thời gian điện tích giảm từ Q0 dến Q0/2
q = Q0cos \(\frac{2\pi}{T}t=\frac{Q_0}{2}\rightarrow\frac{2\pi}{T}t=\frac{\pi}{3}\rightarrow t=\frac{T}{6}=\frac{8}{3}\mu s\)
→ C
Dòng điện đổi chiều khi dòng điện đi qua VTCB.
Vẽ đường tròn tương ứng
-60 x 0 N M 150
Vị trí ban đầu ứng với pha ban đầu là \(-\frac{\pi}{3}\) ứng với điểm N.
Vị trí gần nhất (quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ) thì điểm N là vị trí gần nhất tại đó dòng đổi chiều.
\(t=\frac{\varphi}{\omega}=\frac{5\pi}{6}\Rightarrow\omega=\frac{5\pi}{6}:t=2\pi.10^6\)
Điện tích cực đại \(Q_o=\frac{I_0}{\omega}=\frac{30}{2\pi.10^6}=\frac{1,5.10^{-5}}{\pi}C\)
Như vậy đáp án C thỏa mãn.