Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,tập hợp M có số phần tử là:(2011-1975):2+1=19(phần tử)
b,.vì 1975 có trong tập hợp M và tập hợp H chỉ có 2 phần tử nên H\(\subset\)M
a) Tập hợp trên gồm số phần tử là :
( 2011 - 1975 ) : 2 + 1 = 19
b) Phải vì phần tử của tập hợp H thuộc tập hợp M
a) Ta có : M = {1975;1977;1979;...;2011}
Ta biết rằng tập hợp các số tự nhiên a đến b có tất cả : b - a + 1 số .
Thay a = 2011 ; b = 1975 ta được số phần tử của tập hợp M là :
( 2011 - 1975 ) + 1 = 37 phần tử .
b) Vì một phần tử của tập hợp H là : 1975 có trong tập hợp M nên H\(\subset\)M
a)15
b)M={m;n;a}
M={m;n}
M={m;a}
M={a;n}
M={n}
M={a}
M={m}
c)1 phan tu
nhớ k mình nha
a) A = {100;101;102;....} ----> A có vô số phần tử
B = {\(\phi\)} ----> B không có phần tử nào
C = {0;2;4;6;8;10;....} ----> C có vô số phần tử
D có 6 phần tử
b) B có là con của A
c) C không là con của A vì: 0 \(\in\) C nhưng 0 không thuộc A
a: 6C1=6 tập
b: 6C2=15 tập
c- Định nghĩa tập hợp con: Cho A là một tập hợp bất kỳ. Tập hợp B được gọi là tập hợp con của tập hợp A nếu mọi phần tử của tập B đều là phần tử của tập hợp A. vậy B không phải
2b
Không, vì M không chứa phần tử 1976
3.
Số hs phải là bội chung của 4;5;8, tức là số hs là bội của 40
Do lớp ko vượt quá 50 hs nên số hs là 40
\(a,\left|x-3\right|=6\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=6\\x-3=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6+3\\x=\left(-6\right)+3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-3\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{9;-3\right\}\)
\(b,12-\left|x\right|=8\)
\(\left|x\right|=12-8\)
\(\left|x\right|=4\)
Vậy \(x=\pm4\)
a) có vì B có mọi phần tử của A
b) tập hợp đó chỉ cần có 17 là 2 số kia chỉ cần có trong B thì ok