Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBDC có \(\widehat{BDC}>90^0\)
nên BC là cạnh lớn nhất
=>BC>BD
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó;ΔABD=ΔEBD
c: Xét ΔABC có
AK là phân giác
BD là phân giác
AK cắt BD tại O
Do đó: O là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
=>CO là phân giác của góc ACB
Xét ΔOHC vuông tại H và ΔOKC vuông tại K có
CO chung
\(\widehat{HCO}=\widehat{KCO}\)
Do đó: ΔOHC=ΔOKC
Suy ra: OH=OK
\(M=\dfrac{3}{1+2}+\dfrac{3}{1+2+3}+...+\dfrac{3}{1+2+...+2022}\)
\(=\dfrac{3}{\dfrac{2\left(2+1\right)}{2}}+\dfrac{3}{\dfrac{3\left(3+1\right)}{2}}+...+\dfrac{3}{\dfrac{2022\left(2022+1\right)}{2}}\)
\(=\dfrac{6}{2\left(2+1\right)}+\dfrac{6}{3\left(3+1\right)}+...+\dfrac{6}{2022\cdot2023}\)
\(=\dfrac{6}{2\cdot3}+\dfrac{6}{3\cdot4}+...+\dfrac{6}{2022\cdot2023}\)
\(=6\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{2022\cdot2023}\right)\)
\(=6\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}\right)\)
\(=6\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2023}\right)=6\cdot\dfrac{2021}{4046}=\dfrac{12126}{4046}< 3\)
mà \(3< \dfrac{10}{3}\)
nên \(M< \dfrac{10}{3}\)
tự kẻ hình nha
a) xét tam giác ACF và tam giác ABE có
góc A chung
AB=AC(gt)
AFC=AEB(=90 độ)
=> tam giác ACF= tam giác ABE(ch-gnh)
CF=BE(hai cạnh tương ứng)
b) từ tam giác ACF= tam giác ABE=> AF=AE(hai cạnh tương ứng)
xét tam giác AFH và tam giác AEH có
AF=AE(cmt)
AFH=AEH(=90 độ)
AH chung
=> tam giác AFH= tam giác AE(ch-cgv)
=> FH=EH( hai cạnh tương ứng)
=> tam giác FHE cân H
c) vì AF=AE=> tam giác AFE cân A=> AFE=AEF=180-FAE/2
vì tam giác ABC cân A=> ABC=ACB=180-BAC/2
=> AFE=ACB mà AFE đồng vị với ACB => EF//BC
d) từ tam giác AFH= tam giác AEH=> A1=A2( hai góc tương ứng)
đặt O là giao điểm của AH và EF
xét tam giác AFO và tam giác AEO có
AF=AE(cmt)
A1=A2(cmt)
AO chung
=> tam giác AFO=tam giác AEO (cgc)
=> AOF=AOC( hai góc tương ứng)
mà AOF+AOC=180 độ( kề bù)
=> AOF=AOC=180/2= 90 độ=> AH vuông góc với EF
Bài giải
a, \(\frac{2}{7}x+\frac{1}{2}=-\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{7}x=-\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\)
\(\frac{2}{7}x=-\frac{5}{4}\)
\(x=-\frac{5}{4}\text{ : }\frac{2}{7}\)
\(x=-\frac{35}{8}\)
b, \(\left(6x+\frac{2}{5}\right)=-\frac{8}{125}\)
\(6x=-\frac{8}{125}-\frac{2}{5}\)
\(6x=-\frac{58}{125}\)
\(x=-\frac{58}{125}\text{ : }6\)
\(x=\frac{-29}{375}\)
c, \(\left|x-\frac{2}{3}\right|\cdot\left(18-6x^2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-\frac{2}{3}\right|=0\\18-6x^2=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\6x^2=18\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x^2=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\sqrt{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{\frac{2}{3}\text{ ; }\sqrt{3}\right\}\)
a) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE
nên \(\widehat{BEC}=\widehat{A}+\widehat{ABE}=90^0+\widehat{ABE}>90^0\)
hay \(\widehat{BEC}\) là góc tù
b) \(\widehat{BEA}=180^0-110^0=70^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABE}=20^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=40^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=50^0\)
hết luôn bạn ạ nhưng nếu bạn giải được bài nào thì bạn cứ giải ạ
a, \(2^3.2^5=2^8=256\)
\(\left(-3\right)^9:\left(-3\right)^5=\left(-3\right)^4=81\)
\(\left(-6\right)^9.6^5=\left(-1\right)^9.6^9.6^5=\left(-1\right).6^{14}\\ \left(\dfrac{1}{2}\right)^5=\dfrac{1}{32}\)
b, \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^6.\left(\dfrac{5}{3}\right)^6=\left(\dfrac{3}{5}. \dfrac{5}{3}\right)^6=1^6=1\\ \left(-\dfrac{7}{8}\right)^9:\left(\dfrac{7}{4}\right)^9=\left(-\dfrac{7}{8}:\dfrac{7}{4}\right)^9=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^9=-\dfrac{1}{512}\\ \left(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\right)^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{...}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{64}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)...\Rightarrow\left(\dfrac{1}{64}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^6\)
c, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^8=\left(\left(\dfrac{2}{3}\right)^4\right)^{...}\Rightarrow\left(\left(\dfrac{2}{3}\right)^4\right)^2=\left(\left(\dfrac{2}{3}\right)^4\right)^{...}\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^8=\left(\left(\dfrac{2}{3}\right)^4\right)^2\\ \left(\dfrac{1}{3}\right)^{12}:\left(-\dfrac{3}{9}\right)^{12}=\left(\dfrac{1}{3}.\left(-3\right)\right)^{12}=\left(-1\right)^{12}=1\\ \left(\dfrac{1}{3}\right)^{12}:\left(\dfrac{1}{3}\right)^{10}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
Bài 2 :
a) \(\left(x-3\right)\left(x+7\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+7< 0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+7>0\end{cases}}\)
mà \(x+3< x+7\forall x\)
nên \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+7>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>-7\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow-7< x< 3\)
b) \(\left(2x+1\right)\left(x+5\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+1>0\\x+5>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}2x+1< 0\\x+5< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-\frac{1}{2}\\x>-5\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -\frac{1}{2}\\x< -5\end{cases}}\)
hay \(\orbr{\begin{cases}x>-\frac{1}{2}\\x< -5\end{cases}}\)
Bài 3:
\(A=\frac{\frac{3}{7}-\frac{3}{5}+\frac{3}{11}}{-\frac{2}{7}+\frac{2}{5}-\frac{2}{11}}.\frac{\frac{1}{3}-0,25+0,2}{1\frac{1}{6}-0,875+0,7}+\frac{6}{7}\)
\(=\frac{3\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{5}+\frac{1}{11}\right)}{-2\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{5}+\frac{1}{11}\right)}.\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}+\frac{6}{7}\)
\(=\frac{-3}{2}.\frac{2\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}{7\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}+\frac{6}{7}\)
\(=-\frac{3}{2}.\frac{2}{7}+\frac{6}{7}\)
\(=-\frac{3}{7}+\frac{6}{7}=\frac{3}{7}\)
\(B=\left(-19,75\right)+\left(-45,95\right)+\left(4,75+5,95\right)\)
\(=\left(-19,75+4,75\right)+\left(-45,95+5,95\right)\)
\(=\left(-15\right)+\left(-40\right)=-55\)