K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2019

- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức cau khẳng định (hay phủ định). Luận điểm phải đúng đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế, mới có sức thuyết phục.

Câu a và câu d là luận điểm.

Câu b là câu cảm thán.

Câu c là một luận đề, chưa phải là luận điểm.

- Luận điểm thường có hình thức câu trần thuật với từ là hoặc có (phẩm chất, tính chất... nào đó)

Xác định Quan hệ từ trong bài sau : Đất nước “Mặt trời mọc” có hai mùa đẹp nhất trong năm là mùa hoa anh đào và mùa lá đỏ. Hoa anh đào bắt đầu nở vào mùa xuân, đẹp nhất là cuối tháng 3 đầu tháng 4 kéo dài cho đến đầu hè. Anh đào là Quốc hoa của Nhật Bản. Trong khi đó, khi mùa thu đến khoảng từ cuối tháng chín tới giữa tháng 11, lại là mùa “rừng phong chuyển sắc” từ xanh...
Đọc tiếp

Xác định Quan hệ từ trong bài sau :

Đất nước “Mặt trời mọc” có hai mùa đẹp nhất trong năm là mùa hoa anh đào và mùa lá đỏ. Hoa anh đào bắt đầu nở vào mùa xuân, đẹp nhất là cuối tháng 3 đầu tháng 4 kéo dài cho đến đầu hè. Anh đào là Quốc hoa của Nhật Bản. Trong khi đó, khi mùa thu đến khoảng từ cuối tháng chín tới giữa tháng 11, lại là mùa “rừng phong chuyển sắc” từ xanh sang đỏ, còn gọi là “mùa lá đỏ”.
 
“Nếu là hoa, xin làm sakura
Nếu là người, xin làm samurai”


Sakura (Hoa Anh Đào), samurai (Võ sĩ đạo) là những nét tiêu biểu, đặc trưng cho văn hoá truyền thống Nhật Bản. Người dân Nhật Bản đều rất đỗi tự hào mỗi khi nhắc đến câu ca đó.

Trong mùa hoa anh đào nở, nước Nhật như được bao phủ trong một đám mây hoa và những cánh hoa rơi rụng lả tả trong gió như một trận mưa hoa vừa kiêu hãnh vừa bi tráng, người Nhật thường tổ chức lễ hội mừng hoa khắp nước. Thanh niên nam nữ tổ chức cắm trại vui chơi. Các cụ già ngồi uống rượu Sake dưới gốc cây. Trong khi uống rượu sake, nếu có một cánh hoa rơi rụng vào chén rượu thì mọi người thường hân hoan cho đó là điều may mắn.

Từ lâu, Nhật Bản nổi tiếng với vẻ đẹp tinh khiết của hoa anh đào. Khoảng cuối tháng tháng 3 hằng năm là mùa hoa nở rộ, nên đến Nhật Bản vào thời điểm này du khách sẽ có cơ hội thưởng thức vẻ đẹp của loài hoa nổi tiếng này và tham gia lễ hội ngắm hoa anh đào (Hanami) truyền thống ở Nhật.
 
 
1
20 tháng 10 2016

Xác định quan hệ từ

Đất nước “Mặt trời mọc” có hai mùa đẹp nhất trong năm là mùa hoa anh đào mùa lá đỏ. Hoa anh đào bắt đầu nở vào mùa xuân, đẹp nhất là cuối tháng 3 đầu tháng 4 kéo dài cho đến đầu hè. Anh đào là Quốc hoa của Nhật Bản. Trong khi đó, khi mùa thu đến khoảng từ cuối tháng chín tới giữa tháng 11, lại là mùa “rừng phong chuyển sắc” từ xanh sang đỏ, còn gọi là “mùa lá đỏ”.
 
“Nếu là hoa, xin làm sakura
Nếu là người, xin làm samurai”


Sakura (Hoa Anh Đào), samurai (Võ sĩ đạo) là những nét tiêu biểu, đặc trưng cho văn hoá truyền thống Nhật Bản. Người dân Nhật Bản đều rất đỗi tự hào mỗi khi nhắc đến câu ca đó.

Trong mùa hoa anh đào nở, nước Nhật như được bao phủ trong một đám mây hoa những cánh hoa rơi rụng lả tả trong gió như một trận mưa hoa vừa kiêu hãnh vừa bi tráng, người Nhật thường tổ chức lễ hội mừng hoa khắp nước. Thanh niên nam nữ tổ chức cắm trại vui chơi. Các cụ già ngồi uống rượu Sake dưới gốc cây. Trong khi uống rượu sake, nếu có một cánh hoa rơi rụng vào chén rượu thì mọi người thường hân hoan cho đó là điều may mắn.

Từ lâu, Nhật Bản nổi tiếng với vẻ đẹp tinh khiết của hoa anh đào. Khoảng cuối tháng tháng 3 hằng năm là mùa hoa nở rộ, nên đến Nhật Bản vào thời điểm này du khách sẽ có cơ hội thưởng thức vẻ đẹp của loài hoa nổi tiếng nàytham gia lễ hội ngắm hoa anh đào (Hanami) truyền thống ở Nhật.

 

giúp mình với hôm nay mình phải thi rồi T.T<HU HU> Đề 6: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng có một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận...
Đọc tiếp
giúp mình với hôm nay mình phải thi rồi T.T<HU HU>
Đề 6:
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày
trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở
nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến
miền xuôi, ai cũng có một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ
ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến
những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên
chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà
mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công
nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần
vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,…
Những cử chỉ cao quý đó tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng
nồng nàn yêu nước.
(Hồ Chí Minh, Tinh
thần yêu nước của nhân dân ta
)
Đọc kĩ đoạn văn trên và cho biết:
a) Câu mở đoạn và câu kết đoạn.
b) Biện pháp liệt kê đã được sử dụng rộng rãi trong đoạn
văn trên. Hãy nêu tác dụng của biện pháp ấy trong đoạn văn đối với việc chứng
minh luận điểm cơ bản của bài văn: “Dân
ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta
“.
c) Giữa hai vế được liên kết theo mô hình “từ… đến…”
ở đoạn văn trên có những mối quan hệ như thế nào?
d) Viết một đoạn văn có sử dụng ba lần mô hình “từ…
đến…”.
Đề 7:
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,
một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng
hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt
câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt
tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn
hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử.
(Đặng Thai Mai, Sự
giàu đẹp của tiếng Việt
)
Đọc đoạn văn trên và cho biết:
a) Câu văn nào nêu luận điểm và những câu nào làm nhiệm vụ
giải thích luận điểm ấy?
b) Tác giả đã giải thích thế nào về cái đẹp và cái hay của tiếng Việt? Hai phẩm chất ấy có quan hệ với nhau như thế nào?
1
16 tháng 4 2017

Đề 6:

a) Câu mở đoạn: “Đồng bào ta ngày nay rất xứng đúng với tổ tiên ta ngày trước. *

- Câu kết đoạn:

Những cử chỉ cao quý đó {...} lòng nồng nàn yêu nước.

b) Biện pháp liệt kê đã chứng minh rõ luận điểm cơ bản

- Nêu các tầng lớp nhân dân để làm rõ “dân ta”

- Nêu quan hệ uTừ... đến " để nói rõ khái niệm “truyền thống”

a) Đây là lối liệt kê cặp. Việc liên kết này đã tạo nên ý nghĩa cho hai tiếng “kết thành” và tạo nên những đợt sóng càng lúc càng mạnh để lướt qua mọi sự nguy hiểm, nhấn chìm tất cả lũ bán nước vù cưâp nước.

b) Viết đoạn văn có dùng ba lần mô hình “Từ.... đến "

Từ phong trào quyên góp những cuốn sách giáo khoa cho đến việc đóng thùng những bộ quần áo không còn dùng để gửi.

Cấu tạo của cụm c - V này là một câu bị động nhằm đối lập với tinh thần yêu nước “sôi nổi” một cách chủ động.

Các bạn nhỏ ở những vùng xưa kia là căn cứ địa cách mạng, từ những việc thăm nom chăm sóc cho đến xây dựng những căn nhà tình nghĩa với các bà mẹ Việt Nam anh hùng, từ những cuộc hành hương về nguồn đến việc tìm hiểu lịch sử ở nơi địa đạo Củ Chi... Tất cả đó là những biểu hiện của lòng biết ơn theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc ta.

Đề 7:

a) - Câu văn thứ nhất nêu luận điểm:

Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay

- Hai câu sau làm nhiệm vụ giải thích cho luận điểm. Chúng mở đầu bằng:

Nói thế có nghĩa là nói rằng

Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng

b) Khái niệm đẹp của tiếng Việt được tác giả lưu ý:

+ Hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu.

+ Tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu khái niệm hay của tiếng Việt.

+ Có đủ khả năng để diễn đạt tình cảm tư tưởng của người Việt Nam

+ Nó thỏa mãn cho yêu cầu của đời sông văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.

- Thực ra, tác giả không có ý định phân biệt rạch ròi cái đẹp, cái hay mà chỉ nhấn mạnh hai phương diện ấy.

- Cái đẹp và hay của ngôn ngữ tiếng Việt có quan hệ qua lại với nhau. Đã đẹp là phải hay và ngược lại. Cái đẹp của một ngôn ngữ là khả năng gợi cảm xúc, chủ yếu được tạo nên bởi hệ thống ngữ âm, sự hài hòa về thanh điệu và nhịp điệu.

- Cái hay chủ yếu là ở khả năng diễn tả tư tưởng tình cảm phản ánh đời sống phong phú tinh tế, chính xác.

giúp mình với hôm nay mình phải thi rồi T.T<HU HU> Đề 6: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng có một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt...
Đọc tiếp
giúp mình với hôm nay mình phải thi rồi T.T<HU HU>
Đề 6:
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày
trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở
nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến
miền xuôi, ai cũng có một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ
ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến
những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên
chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà
mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công
nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần
vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,…
Những cử chỉ cao quý đó tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng
nồng nàn yêu nước.
(Hồ Chí Minh, Tinh
thần yêu nước của nhân dân ta
)
Đọc kĩ đoạn văn trên và cho biết:
a) Câu mở đoạn và câu kết đoạn.
b) Biện pháp liệt kê đã được sử dụng rộng rãi trong đoạn
văn trên. Hãy nêu tác dụng của biện pháp ấy trong đoạn văn đối với việc chứng
minh luận điểm cơ bản của bài văn: “Dân
ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta
“.
c) Giữa hai vế được liên kết theo mô hình “từ… đến…”
ở đoạn văn trên có những mối quan hệ như thế nào?
d) Viết một đoạn văn có sử dụng ba lần mô hình “từ…
đến…”.
Đề 7:
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,
một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng
hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt
câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt
tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn
hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử.
(Đặng Thai Mai, Sự
giàu đẹp của tiếng Việt
)
Đọc đoạn văn trên và cho biết:
a) Câu văn nào nêu luận điểm và những câu nào làm nhiệm vụ
giải thích luận điểm ấy?
b) Tác giả đã giải thích thế nào về cái đẹp và cái hay của tiếng Việt? Hai phẩm chất ấy có quan hệ với nhau như thế nào?
1
16 tháng 4 2017

Đề 6:

a) Câu mở đoạn: “Đồng bào ta ngày nay rất xứng đúng với tổ tiên ta ngày trước. *

- Câu kết đoạn:

Những cử chỉ cao quý đó {...} lòng nồng nàn yêu nước.

b) Biện pháp liệt kê đã chứng minh rõ luận điểm cơ bản

- Nêu các tầng lớp nhân dân để làm rõ “dân ta”

- Nêu quan hệ uTừ... đến " để nói rõ khái niệm “truyền thống”

a) Đây là lối liệt kê cặp. Việc liên kết này đã tạo nên ý nghĩa cho hai tiếng “kết thành” và tạo nên những đợt sóng càng lúc càng mạnh để lướt qua mọi sự nguy hiểm, nhấn chìm tất cả lũ bán nước vù cưâp nước.

b) Viết đoạn văn có dùng ba lần mô hình “Từ.... đến "

Từ phong trào quyên góp những cuốn sách giáo khoa cho đến việc đóng thùng những bộ quần áo không còn dùng để gửi.

Cấu tạo của cụm c - V này là một câu bị động nhằm đối lập với tinh thần yêu nước “sôi nổi” một cách chủ động.

Các bạn nhỏ ở những vùng xưa kia là căn cứ địa cách mạng, từ những việc thăm nom chăm sóc cho đến xây dựng những căn nhà tình nghĩa với các bà mẹ Việt Nam anh hùng, từ những cuộc hành hương về nguồn đến việc tìm hiểu lịch sử ở nơi địa đạo Củ Chi... Tất cả đó là những biểu hiện của lòng biết ơn theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc ta.

Đề 7:

a) - Câu văn thứ nhất nêu luận điểm:

Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay

- Hai câu sau làm nhiệm vụ giải thích cho luận điểm. Chúng mở đầu bằng:

Nói thế có nghĩa là nói rằng

Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng

b) Khái niệm đẹp của tiếng Việt được tác giả lưu ý:

+ Hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu.

+ Tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu khái niệm hay của tiếng Việt.

+ Có đủ khả năng để diễn đạt tình cảm tư tưởng của người Việt Nam

+ Nó thỏa mãn cho yêu cầu của đời sông văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.

- Thực ra, tác giả không có ý định phân biệt rạch ròi cái đẹp, cái hay mà chỉ nhấn mạnh hai phương diện ấy.

- Cái đẹp và hay của ngôn ngữ tiếng Việt có quan hệ qua lại với nhau. Đã đẹp là phải hay và ngược lại. Cái đẹp của một ngôn ngữ là khả năng gợi cảm xúc, chủ yếu được tạo nên bởi hệ thống ngữ âm, sự hài hòa về thanh điệu và nhịp điệu.

- Cái hay chủ yếu là ở khả năng diễn tả tư tưởng tình cảm phản ánh đời sống phong phú tinh tế, chính xác.

1.Nhu cầu biểu cảm của con người.Đọc các câu ca dao và trả lời câu hỏi:- Thương thay con quốc giữa trờiDầu kêu ra máu có người nào nghe.- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.- Thân em như chẽn lúa đòng đòng,Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.Người ta đã thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì trong các câu ca dao...
Đọc tiếp
1.Nhu cầu biểu cảm của con người.
Đọc các câu ca dao và trả lời câu hỏi:
- Thương thay con quốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
- Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Người ta đã thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì trong các câu ca dao trên? Thổ lộ như vậy để làm gì?Theo em, khi nào thì con ngừoi cảm thấy cần làm văn biểu cảm ? Trong thư từ gửi cho người thân hay bạn bè, em có thường biểu lộ tình cảm không ?Bộc lộ như vậy để làm gì?
2. 
Đọc hai đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung một bàn với Hồng, Minh, Ngọc, thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào Thành phố Hồ Chí Minh, để cho bọn mình xiết bao mong nhớ. Thảo có nhớ những lần chúng mình cùng dạo Hồ Tây, cùng chơi Thủ Lệ, cùng tham quan Ao Vua? Thảo có nhớ một lần mình ốm dài, Thảo chép bài cho mình?
(Bài làm của học sinh)
(2) Trên đài, một người con gái nào đó vừa hát một bài dân ca của đất nước ta trong đêm khuya. Bây giờ tất cả im lặng rồi, giọt sao ngoài khung cửa đọng lại, đứng im, không nháy nữa, đêm đã đi vào chiều sâu, mà vẫn còn nghe âm vang mãi giọng hát của người con gái lúc nãy. Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn như khoé mắt người yêu mới gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gánh lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng... Có lẽ không phải là một người con gái đã hát trên đài. Đó chính là quê hương ta đang lên tiếng hát. Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất, ở trong đó một góc vườn có đôi cây sầu đông và một giàn bầu đong đưa quả nặng, một ngày đã xa, mẹ ta đã chôn nhúm rau của ta thủa ta mới lọt lòng. Đó là tiếng ngân của mặt đất, của dòng sông, của những xóm làng và những cánh đồng sau một ngày lao động và chiến đấu.

   (Nguyên Ngọc, Đường chúng ta đi)

a) Cho biết chúng biểu đạt những gì? Hãy so sánh nội dung biểu đạt của hai đoạn văn này với nội dung biểu đạt của văn tự sự và miêu tả.

b) Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc, trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua hai đoạn văn trên, em có tán thành với ý kiến đó không?
c) Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở 2 đoạn văn trên?

Mình cần câu trả lời gấp ạ!!

khocroikhocroi


 
2
25 tháng 9 2016

Hỏi đéo ai thèm giúp 

25 tháng 9 2016

 

 

 

 

 

lý thuyết chỗ nào cũng chỉ có gợi ý

Tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:Trên đời này ai chả có bạn, nhưng để có một người bạn tốt và hiểu mình thì thật là khó. Có tình bạn chỉ thoáng qua như hương thơm của mùa hạ, nhưng cũng có tình bạn lâu bền gắn bó với nhau suốt đời. Tình bạn đẹp khi những người bạn hiểu nhau. Người bạn tốt là người mà bạn không ngại ngùng khi biểu lộ cảm xúc trước mặt ta. Là...
Đọc tiếp

Tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:

Trên đời này ai chả có bạn, nhưng để có một người bạn tốt và hiểu mình thì thật là khó. Có tình bạn chỉ thoáng qua như hương thơm của mùa hạ, nhưng cũng có tình bạn lâu bền gắn bó với nhau suốt đời. Tình bạn đẹp khi những người bạn hiểu nhau. Người bạn tốt là người mà bạn không ngại ngùng khi biểu lộ cảm xúc trước mặt ta. Là người dù ở xa, vẫn luôn gởi đến một lá thư, một bưu thiếp để mừng sinh nhật ta, hay chỉ đơn giản để cho ta biết ta đang hiện diện trong lòng họ. Tình bạn mang nhiều vẻ đẹp, đặc biệt là về tinh thần. Tình bạn cho ta một sức mạnh thần kì. Khó có thể dùng lời để diễn tả cái sự thần kì đó, nhưng nói chung, tình bạn đã giúp đỡ ta rất nhiều rất nhiều...Tình bạn cũng giống như một mầm non, nếu ta biêt nâng niu, mầm non - tình bạn sẽ vươn lên một tầng cao mới. Và ngược lại, mầm non đó sẽ luôn tàn úa, sẽ không bao giờ đẹp được. Tình bạn tốt đẹp là mơ ước của nhiều người. nếu ta đang có một tình bạn, xin hãy giữ lấy nó và đừng để tuột mất tình bạn cao quý, tiêng liêng đó!
 
 
1
27 tháng 12 2016

lá thư - bưu thiếp

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:Bà già đi chợ Cầu Đông,Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?Thầy bói xem quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng không còn(Ca dao)Sánh với Na-va “ranh tướng” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.(Tú Mỡ) Mênh mông muôn mẫu một màu mưaMỏi mắt miên man mãi mịt mờ(Tú Mỡ) Con cá đối bỏ trong cối đá,Con mèo cái nằm trên mái...
Đọc tiếp

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:

Bà già đi chợ Cầu Đông,

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn

(Ca dao)

Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
 
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
(Tú Mỡ)
 
Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
 
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)

a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc điểm?

b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì?

c) Cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ, theo em, thế nào là chơi chữ?

10
8 tháng 12 2016

trả lời cho mk giùm câu a thôi

ai hok giỏi văn thì giúp với nha

Trần Ngọc Định ;Linh Phương;Thảo Phương;Nguyễn Phương Thảo;Nguyễn Trần Thành Đạt

13 tháng 12 2016

Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.

- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.

- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)

Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.

Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.

Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-choi-chu-23-1251.html

13 tháng 1 2017
a) Trong bài văn Chống
nạn thất học
, Bác Hồ đã vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập. Đây chính là luận điểm chính của bài văn, luận điểm này được thể hiện ra bằng những câu cụ thể:

– “Một trong
những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí

– “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.

Đây chính là những câu mang luận điểm chính của bài văn. Đọc
những câu này, người đọc có thể hiểu được nội dung cơ bản của cả bài văn, nắm được tư tưởng, quan điểm của tác giả. Các nội dung khác của bài văn xoay quanh, tập trung thể hiện những luận điểm này.

Như vậy, có thể hiểu luận điểm là những ý chính của bài văn
nghị luận.

b)
– Ở bài văn Chống nạn
thất học
, để làm rõ các luận điểm, tác giả đã làm những gì?
– Tác giả đã làm rõ luận điểm của bài viết bằng những lí
lẽ và dẫn chứng nào?
Luận điểm chỉ có thể thuyết phục được người đọc khi nó có
các lí lẽ sáng rõ, đúng đắn, dẫn chứng chân thực làm cơ sở. Có thể thấy điều này
khi phân tích hệ thống các lí lẽ và dẫn chứng của bài văn Chống nạn thất hoc:
– Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân
Pháp, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ (dẫn chứng: thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân,hạn chế mở trường học; 95 phần trăm người dân Việt Nam không biết
chữ
);
– Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không
thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
– Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức
cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi (dẫn chứng: Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, ngườiăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư
gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình…, phụ nữ …, thanh niên
…)
c) Dân ta 95 phần trăm mù chữ à muốn xây dựng đất nước thì phải có kiến thức à phải biết đọc,biết viết à bằng mọi cách để học đọc, học viết à phụ nữ càng phải học à thanh niên phải tiên phong trong việc chống nạn thất học
12 tháng 1 2017

a, có rồi nên mk ko làm lại nhé!

b

- Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ (dẫn chứng: thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân, hạn chế mở trường học; 95 phần trăm người dân Việt Nam không biết chữ);
- Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
- Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi (dẫn chứng: Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình..., phụ nữ ..., thanh niên...)
c,Dân ta 95 phần trăm mù chữ ==> muốn xây dựng đất nước thì ==> phải có kiến thức phải biết đọc, ==> biết viết à bằng mọi cách để học đọc, học viết ==> phụ nữ càng phải học ==> thanh niên phải tiên phong trong việc chống nạn thất học.
nếu được nội dung và vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.
Bồ công anh -một cái tên nghe êm dịu những đầy huyền bí , gợi lên cho tôi bao cảm xúc khó tả cứ nhắc đến cái tên '' bồ công anh'' là tôi lại chợt liên tưởng đến một nơi đẹp, nhưng xa xôi và đầy huyền bí. Hoa mang một vẻ đẹp kêu sa như hoa hồng, cũng không rực rỡ như loài hoa phong lan. bồ công anh mang một vẻ đẹp đơn giản và thuần khiết. Hoa xinh đẹp, vì là hoa dại nên...
Đọc tiếp

Bồ công anh -một cái tên nghe êm dịu những đầy huyền bí , gợi lên cho tôi bao cảm xúc khó tả cứ nhắc đến cái tên '' bồ công anh'' là tôi lại chợt liên tưởng đến một nơi đẹp, nhưng xa xôi và đầy huyền bí.

Hoa mang một vẻ đẹp kêu sa như hoa hồng, cũng không rực rỡ như loài hoa phong lan. bồ công anh mang một vẻ đẹp đơn giản và thuần khiết. Hoa xinh đẹp, vì là hoa dại nên thỉnh thoảng hoa cứ e ấp ngượng ngùng. Hoa nhỏ bé , ít ai để ý, bồ công anh không thích sự ồn ào và náo nhiệt, bồ công anh thích thưởng thức mùi thơm của cỏ xanh vào sáng sớm, nếu mùi vị của những giọt sương longg lanh còn đọng trên lá hay mơn man một mình trên những đồng cỏ xanh mơn mởn.

Bài tập : Tìm từ láy và chỉ rõ đâu là từ láy hoàn toàn, đâu là từ láy bộ phận trong đoạn văn trên

 

 

 
 
0
Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: " Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí(6), những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: " Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí(6), những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"... Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng". Câu 1: Chỉ ra và phân tích tác dụng của các phép tu từ có đoạn văn. Câu 2: Nêu ý nghĩa của câu nói: " Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi". Câu 3: Nhà văn Phạm Văn Đồng đã chứng minh Bác giản dị ở những phương diện nào trong đoạn văn?

  •  
0