Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Số học sinh giỏi toán, lý mà không giỏi hóa: 3−1=2.
Số học sinh giỏi toán, hóa mà không giỏi lý: 4−1=3.
Số học sinh giỏi hóa, lý mà không giỏi toán: 2−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn lý: 5−2−1−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn hóa: 6−3−1−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn toán: 7−3−2−1=1.
Số học sinh giỏi ít nhất một (môn toán, lý, hóa) là số học sinh giỏi 1 môn hoặc 2 môn hoặc cả 3 môn: 1+1+1+1+2+3+1=10.
bn ơi bn cho mik hỏi cái câu hỏi số hs......toán lý hóa cái câu ng ta hỏi đấy là như nào ạ mik đọc mik k hiểu lắm
Đáp án A
Theo giả thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:
Dựa vào biểu đồ Ven ta thấy:
Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý (không giỏi Hóa) là: 6−3=3 (em)
Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa (không giỏi Lý) là: 4−3=1 (em)
Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa (không giỏi Toán) là: 5−3=2 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Toán là: 10−3−3−1=3 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Lý là: 10−3−3−2=2 (em)
Số học sinh chỉ giỏi một môn Hóa là: 11−1−3−2=5 (em)
Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn là:
3+2+5+1+2+3+3=19 (em)
Đáp án: C
Số học sinh giỏi Lý, Toán không giỏi Hóa là: 3 – 1 = 2
Số học sinh giỏi Toán, Hóa không giỏi Lý là: 4 – 1 = 3
Số học sinh giỏi Lý, Hóa không giỏi Toán là: 2 – 1 = 1
Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 7 – (3 – 1) – (4 – 1) – 1 = 1
Số học sinh chỉ giỏi Lý là: 5 – (3 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1
Số học sinh chỉ giỏi Hóa là: 6 – (4 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1
Số học sinh của cả lớp = Số học sinh chỉ giỏi Toán + Số học sinh chỉ giỏi Lý + Số học sinh chỉ giỏi Hóa + Số học sinh giỏi Lý, Toán không giỏi Hóa + Số học sinh giỏi Toán, Hóa không giỏi Lý + Số học sinh giỏi Lý, Hóa không giỏi Toán + Số học sinh giỏi cả 3 môn = 1 + 1 + 1 + 2 + 3 + 1 + 1 = 10
\(a,\) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 7 – (3 – 1) – (4 – 1) – 1 = 1
Số học sinh chỉ giỏi Lý là: 5 – (3 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1
Số học sinh chỉ giỏi Hóa là: 6 – (4 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1
\(b,\) Số học sinh giỏi Lý, Toán không giỏi Hóa là: 3 – 1 = 2
Số học sinh giỏi Toán, Hóa không giỏi Lý là: 4 – 1 = 3
Số học sinh giỏi Lý, Hóa không giỏi Toán là: 2 – 1 = 1
Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa nhưng không giỏi Lý là:
3-1=2(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý nhưng không giỏi Hóa là:
4-1=3(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa nhưng không giỏi Toán là:
2-1=1(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Toán nhưng không giỏi Lý và Hóa là:
15-2-3-1=9(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Lý nhưng không giỏi Toán và Hóa là:
12-3-1-1=7(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Hóa nhưng không giỏi Toán và Lý là:
10-2-1-1=10-4=6(bạn)
Số học sinh của lớp 10A giỏi ít nhất 1 môn là:
2+3+1+9+7+6+1=29(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Toán là:
20-10=10(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Lý là:
20-10=10(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Hóa là:
45-10-10=25(bạn)
Gọi T, L, H lần lượt là tập hợp các học sinh của lớp 10B giỏi Toán, Lý, Hóa.
Theo đề bài, ta có \(\left|T\right|=7;\left|L\right|=5;\left|H\right|=6;\)\(\left|T\cap L\right|=3;\left|T\cap H\right|=4;\left|L\cap H\right|=2;\) \(\left|T\cap L\cap H\right|=3\)
Ta có công thức \(\left|T\cup L\cup H\right|=\left|T\right|+\left|L\right|+\left|H\right|-\left|T\cap L\right|-\left|T\cap H\right|\)\(-\left|L\cap H\right|+\left|T\cap L\cap H\right|\) (bạn có thể tìm hiểu cách chứng minh nhé)
\(=7+5+6-3-4-2+1=10\)
Vậy số học sinh giỏi 1 trong 3 môn Toán, Lý, Hóa là 10.
cho mình hỏi sao lại có công thức này vậy ạ ?