K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2022

mối 

3 tháng 5 2022

đề sai bạn nhé, thế này mới đúng:

loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A mối

B rận 

C ốc sên

D bọ chét

Đáp án: A

_HT_

4 tháng 5 2022

D

12 tháng 3 2022

Chỉ có thể là ếch, chim bồ câu, cá

12 tháng 3 2022

2(Đừng SPM)

Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.

Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu

12 tháng 3 2022

1 . tham khảo

Chúng có một số đặc điểmchung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.

12 tháng 3 2022

1. Môi trường sống :  Trên mặt đất hoặc ở dưới nước - nơi có chỗ bám như bùn,....

   Cấu tạo chung : Cơ thể đa bào, có thành xenlulozo, phần lớn có diệp lục - lục lạp, có đủ rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản,...vv

2. Đv có xương sống : Cá, Ếch , chim bồ câu

3 tháng 5 2022

trai sông, ốc sên,  mực

3 tháng 5 2022

4 con cuối

 

20 tháng 2 2023

b. Sâu bọ

21 tháng 2 2023

câu B nha

16 tháng 2 2023

[TỰ LÀM NẤM MỘC NHĨ TẠI NHÀ]Nguyên liệu- Một khúc gỗ mục (ví dụ gỗ mít, gỗ sung, gỗ nhãn,...) dài khoảng 1,2 - 1,5 m.- Dao, búa đục lỗ để tạo lỗ trên thân gỗ.- Nấm mộc nhĩ giống.Quy trình- Dùng búa hoặc đục tạo các lỗ trên khúc gỗ, cách mép đoạn gỗ 5 - 7 cm. Mỗi lốc cách nhau 10 - 12 cm, sâu 2 - 2,5 cm. Mỗi hàng lỗ cách nhau 7 - 8 cm.- Cho nấm giống vào các lỗ, mỗi lỗ khoảng 2/3 chiều sâu. Cho mùn cưa hoặc...
Đọc tiếp

undefined

[TỰ LÀM NẤM MỘC NHĨ TẠI NHÀ]

Nguyên liệu

- Một khúc gỗ mục (ví dụ gỗ mít, gỗ sung, gỗ nhãn,...) dài khoảng 1,2 - 1,5 m.

- Dao, búa đục lỗ để tạo lỗ trên thân gỗ.

- Nấm mộc nhĩ giống.

Quy trình

- Dùng búa hoặc đục tạo các lỗ trên khúc gỗ, cách mép đoạn gỗ 5 - 7 cm. Mỗi lốc cách nhau 10 - 12 cm, sâu 2 - 2,5 cm. Mỗi hàng lỗ cách nhau 7 - 8 cm.

- Cho nấm giống vào các lỗ, mỗi lỗ khoảng 2/3 chiều sâu. Cho mùn cưa hoặc các mảnh gỗ vụn vào đầy các lỗ.

- Sử dụng chiếu cũ hoặc bao tải đã làm ướt phủ lên thân gỗ.

- Hằng ngày tưới nước làm ẩm bao tải phủ ngoài.

- Khoảng 15 - 20 ngày sau nấm bắt đầu mọc.

- Từ 7 - 10 ngày khi nấm đạt kích thước lớn có thể thu hoạch.

 

Chúc các em thành công <3

16
27 tháng 4 2021

wow trông ngôn ghê 

cho em thử miếng nhé :))

20 tháng 12 2021

Tham khảo 

Bài 26. Khóa lưỡng phân - Hoc24

20 tháng 12 2021

câu trl ko giống vs câu hỏi chổ nào

15 tháng 3 2022

1/ Sấy khô
Sấy khô là biện pháp làm giảm tối đa lượng nước có trong thực phẩm để ngăn chặn hoạt động của các loại vi khuẩn làm hỏng thức ăn.

Đây là một trong những cách bảo quản dễ thực hiện và rất tiện lợi có từ lâu đời. Với phương pháp sấy khô, chúng ta có thể dự trữ được nhiều loại thực phẩm khác nhau từ rau củ, trái cây, sữa,… cho đến thịt cá. Ngoài ra, trái cây tươi như táo, lê, nho, chuối, mít, xoài… được sấy khô còn tạo ra một loại thực phẩm rất thơm ngon và được nhiều người ưa thích, sử dụng làm món ăn vặt, cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể.

Ưu điểm: tiết kiệm không gian dự trữ, thời gian bảo quản được lâu, có thể áp dụng với nhiều loại thực phẩm khác nhau, chi phí thấp, hàm lượng chất dinh dưỡng được giữ lại tương đối cao, không tốn nhiều công sức chuẩn bị và thích hợp cho việc dự trữ trong các trường hợp cần thiết.

Hạn chế: nhiều vitamin quan trọng bị mất đi do tác dụng của nhiệt độ cao cộng với thời gian dữ trự kéo dài.

2/ Đông lạnh
Ngày nay, phương pháp đông lạnh thực phẩm được sử dụng rất phổ biến nhờ có các thiết bị  đông lạnh tiện lợi. Nhiệt độ thấp khi bảo quản đông lạnh khiến cho các loại vi khuẩn, vi sinh vật làm hỏng thức ăn không thể phát triển và hoạt động, từ đó làm chậm quá trình hư hỏng thức ăn.

Ưu điểm: có thể bảo quản các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật, thủy hải sản trong một thời gian dài mà vẫn giữ được hương vị vốn có của nó. Bởi phương pháp này chỉ làm ngưng mọi tác động xấu đến thực phẩm.

Hạn chế: cần phải tuân theo những điều kiện bảo quản lạnh phù hợp (như nhiệt độ, bảo quản riêng biệt từng loại) và những phương pháp rã đông khoa học để không làm mất hết giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. Khi kết thúc việc bảo quản, phải sử dụng ngay chứ không được để thực phẩm đông lạnh tiếp xúc lâu ở nhiệt độ thường sẽ rất nhanh hỏng.

3. Muối chua
Muối chua cũng là cách bảo quản thực phẩm có từ lâu đời, được sử dụng rộng rãi và dễ dàng. Muối chua sẽ chuyển hóa đường thành acid lac, một loại acid rất có lợi cho hệ tiêu hóa.

Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, tạo nên những sản phẩm độc đáo, có vị đặc trưng.

Hạn chế: Phương pháp này có thể bảo quản một số loại rau củ nhưng thời gian bảo quản không dài như hai phương pháp trên. Nếu để quá lâu sẽ khiến cho thực phẩm quá chua và không tốt cho dạ dày khi ăn nhiều. Ngoài ra, các loại thực phẩm này sẽ không có lợi cho sức khỏe nếu ăn nhiều và ăn trong thời gian dài bởi chúng có hàm lượng đường, muối cao.

15 tháng 3 2022

Bảo quản thực phẩm trong hộp thủy tinh rồi đóng nắp kĩ rồi hãy để vào tủ lạnh.

Đông lạnh.

Sấy khô.

làm chua

bạn nhé