K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2022

Lịch nào dài nhất ?

=> Lịch sử

cái gì chặt không đứt, bứt không rời, phơi không khô, đốt không cháy ?

=> Cái bóng

 Cái gì trong trắng ngoài xanh, trồng đậu trồng hành rồi thả heo vào?

=> Cái bánh Chưng

7 tháng 2 2022

Mặt trăng

7 tháng 2 2022

mặt trăng

Bài 7: a) Đọc bài văn sau:Cây cửa sổ1. Cây vạn niên thanh ấy thường được treo ở một thanh chấn song nơi cửa sổ, vì vậy nó được gọi là cây cửa sổ.2. Nuôi cây chỉ là một cái chai đã vỡ cổ, không dùng được vào việc gì nữa. Hoặc một cái bóng đèn đã đứt tóc. Mà cũng có thể chỉ là một cái ống bơ cũ chưa gỉ, đựng một ít nước lã, thế thôi.3. Vậy mà cây cứ xanh tươi, tỏa những cái lá hình trái tim tràn...
Đọc tiếp

Bài 7: a) Đọc bài văn sau:

Cây cửa sổ

1. Cây vạn niên thanh ấy thường được treo ở một thanh chấn song nơi cửa sổ, vì vậy nó được gọi là cây cửa sổ.

2. Nuôi cây chỉ là một cái chai đã vỡ cổ, không dùng được vào việc gì nữa. Hoặc một cái bóng đèn đã đứt tóc. Mà cũng có thể chỉ là một cái ống bơ cũ chưa gỉ, đựng một ít nước lã, thế thôi.

3. Vậy mà cây cứ xanh tươi, tỏa những cái lá hình trái tim tràn đây sức sống, có điểm những chấm, những vệt vàng như ánh nắng. Nó không có hoa. Nhưng chỉ với màu xanh tươi mát của lá, nó tỏa gió, tỏa màu, tỏa sự vui tươi, bình yên vào những gian nhà, những căn phòng chật chội, chưa đủ không khí và ánh sáng trời.

4. Vạn niên thanh có nghĩa là “xanh vạn năm”. Nó cũng mộc mạc như tấm lóng người nghèo nhưng giàu yêu thương, sẵn sàng chia sẻ cuộc sống của mình cho người khác.

b) Tìm đoạn văn ứng với mỗi ý sau:

- Mở bài: đoạn ……

- Điều kiện sống của cây vạn niên thanh : đoạn ……

- Đặc điểm của cây vạn niên thanh: đoạn ……

- Kết bài: đoạn đoạn ……

1
24 tháng 2 2022

- Mở bài: đoạn ……1

- Điều kiện sống của cây vạn niên thanh : đoạn ……2

- Đặc điểm của cây vạn niên thanh: đoạn ……3

- Kết bài: đoạn đoạn ……4

ý kiến riêng

  HẠT CÂY VÀ GIUN ĐÁT Trò chuyện với bác Giun Đất quả thật không có gì hấp dẫn: dáng vẻ bề ngoài của bác ta tầm thường, thô kệch, còn cách nói năng thì cộc lốc, khô khan. Nhưng cái mũ mầm trên mình Hạt Cây bắt đầu nhú ra. Bụng dạ Hạt Cây càng bồn chồn, nóng nảy hơn khiến chú ta không thể không kêu lên với Giun Đất: - Này bác Giun Đất, bác với đất là một. Còn tôi thì trái lại, tôi chi muốn mau mau thoát...
Đọc tiếp

 

HẠT CÂY VÀ GIUN ĐÁT

Trò chuyện với bác Giun Đất quả thật không có gì hấp dẫn: dáng vẻ bề ngoài của bác ta

tầm thường, thô kệch, còn cách nói năng thì cộc lốc, khô khan. Nhưng cái mũ mầm trên mình

Hạt Cây bắt đầu nhú ra. Bụng dạ Hạt Cây càng bồn chồn, nóng nảy hơn khiến chú ta không

thể không kêu lên với Giun Đất:

- Này bác Giun Đất, bác với đất là một. Còn tôi thì trái lại, tôi chi muốn mau mau thoát ra

khỏi đất thôi. Đất tối tăm và chật chội quá!

- Tại anh bạn yếu đuối và ngây thơ quá nên anh bạn tưởng thế thôi. - Giun Đất thắng thắn

nói. -Nhưng đất ở đây quả là bị lèn chặt quá thật. Để rồi tôi đào xới cho nó thông thoáng ra...

Giun Đất hì hục đào bới xung quanh Hạt Cây, thinh thoảng lại cất giọng khàn khản hỏi:

"Thế nào anh bạn, anh bạn có thấy dễ thở hơn không?". Hạt cây khẽ xoay trở, thay cho câu trả

lời. Rồi chú ta bỗng đột ngột reo lên:

- A, lạ lùng quá, bây giờ không phải tôi chi thấy dễ thở mà còn như có cái gì tràn vào khắp

người tôi, dâng lên đầy ứ trong cái ngọn mầm của tôi!

- Vậy là cái ngọn mầm của anh bạn nhỏ đã vươn lên trên mặt đất rồi đấy! Chúc mừng anh

bạn!

Hạt Cây định nói một câu gì với Giun Đất, nhưng bầu trời bao la, xanh thắm đột nhiên

hiện ra phía trên cao đã kích thích hai cái lá mầm nhanh chóng xòe ra, khiến chú ta choáng

ngợp, không còn hay biết những gì xảy ra dưới chân chú nữa.

( Trích truyện Đời cây của Nguyễn Kiên )

9. Liệt kê các từ láy có trong bài :

0
Trình tự miêu tả trong bài văn sau có gì khác bài văn Cây si?Cây bàngĐối với Thuỷ, cây bàng này thật thân thiết. Mùa hè, hết tầng lá nọ đến tầng lá kia che kín không cho một tia nắng nhỏ rồi được xuống đất. Những cái lá to của nó toàn một màu xanh ngắt, màu xanh mát mẻ biết bao nhiêu!Sang cuối thu, lá của nó ngả màu vàng tía, cái màu fía kì diệu ấy không thể thấy ở bất cứ một cây nào khác, càng nhìn càng thấy...
Đọc tiếp

Trình tự miêu tả trong bài văn sau có gì khác bài văn Cây si?

Cây bàng

Đối với Thuỷ, cây bàng này thật thân thiết. Mùa hè, hết tầng lá nọ đến tầng lá kia che kín không cho một tia nắng nhỏ rồi được xuống đất. Những cái lá to của nó toàn một màu xanh ngắt, màu xanh mát mẻ biết bao nhiêu!

Sang cuối thu, lá của nó ngả màu vàng tía, cái màu fía kì diệu ấy không thể thấy ở bất cứ một cây nào khác, càng nhìn càng thấy đẹp. Đỗ anh hoạ sĩ nào pha được đúng cái màu fía ấy của lá bàng cuối thu!

Qua mùa đông, cây bằng trụi không còn một lá, cành như khô lại, in trên nền trời đục. Trong những ngày rét nhất, đám cảnh trơ trụi đó như cố co mình lại để chịu cho được cái rét buốt của mùa đông. Thuỳ và các bạn thấy thương xót trong lòng, những cảnh trụi hết lá kia trơ trơ ngoài trời chắc là rét lắm!

Cho tới mùa xuân, chỉ một đêm thôi, chồi xanh li ti đã điểm kín cành to, cảnh nhỏ. Rồi từng ngày, từng ngày, những chồi xanh ấy lớn nhanh như thổi, mỗi ngày một khác, mỗi lúc một khác nữa kia. Mùa xuân của cây bàng cũng như tuổi thơ của nó vậy.

                                                                                                             Theo ĐẢO VŨ

1
30 tháng 9 2023

a, Bài văn có bốn đoạn.

+ Đoạn thứ nhất miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa hè

+ Đoạn thứ hai miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa thu

+ Đoạn thứ ba miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa đông

+ Đoạn thứ tư miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa xuân

b, Cây bàng được miêu tả theo trình tự thời gian

15 tháng 3 2022

lênh khênh

kềnh

cái thang

15 tháng 3 2022

Cái gì cao lớn lênh khênh

Đứng mà không tựa ngã kềnh ra ngay

Là cái thang

27 tháng 5 2022

1.than 

2.bí mật

3.tay phải

27 tháng 5 2022

dr

 

Sao không về Vàng ơi!Tao đi học về nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mừng ngoáy tít Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày nhún chân sau Chân trước chồm, mày bắt Bắt tay tao rất chặt Thế là mày tất bật Đưa vội tao vào nhà Dù tao đi đâu xa Cũng nhớ mày lắm đấy…Hôm nay tao bỗng thấy Cái cổng rộng thế này! Vì không thấy bóng mày Nằm chờ tao trước cửa Không nghe tiếng mày sủa...
Đọc tiếp

Sao không về Vàng ơi!

Tao đi học về nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mừng ngoáy tít Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày nhún chân sau Chân trước chồm, mày bắt Bắt tay tao rất chặt Thế là mày tất bật Đưa vội tao vào nhà Dù tao đi đâu xa Cũng nhớ mày lắm đấy…

Hôm nay tao bỗng thấy Cái cổng rộng thế này! Vì không thấy bóng mày Nằm chờ tao trước cửa Không nghe tiếng mày sủa Như những buổi trưa nào Không thấy mày đón tao Cái đuôi vàng ngoáy tít Cái mũi đen khịt khịt Mày không bắt tay tao Tay tao buồn làm sao! Sao không về hả chó? Nghe bom thằng Mỹ nổ Mày bỏ chạy đi đâu? Tao chờ mày đã lâu Cơm phần mày để cửa Sao không về hả chó? Tao nhớ mày lắm đó Vàng ơi là Vàng ơi!

Trần Đăng Khoa

Câu 1: Viết những từ ngữ tả con chó lúc đón bạn nhỏ về nhà trong đoạn thơ thứ nhất của bài thơ.

a. Hoạt động:……………………………………………………………………………………...

b. Cái đuôi: ……………………………………………………………………………………….

c. Cái đầu:………………………………………………………………………………………...

d. Cái mũi:………………………………………………………………………………………..

e. Cái râu:…………………………………………………………………………………………

Câu 2: Viết hai câu thơ có dùng biện pháp nhân hóa trong đoạn thứ nhất.

................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Câu 3: Cách xưng hô với con Vàng trong đoạn thơ thứ nhất cho thấy bạn nhỏ coi con Vàng là gì? Hãy viết câu trả lời của em.

................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Câu 4: Hai câu thơ nào trong đoạn thứ nhất nói lên tình cảm của bạn nhỏ với con Vàng?

a. Tao đi học về nhà b. Chân trước chồm, mày bắt

Là mày chạy xồ ra Bắt tay tao rất chặt

c. Thế là mày tất bật d. Dù tao đi đâu xa

Đưa vội tao vào nhà. Cũng nhớ mày lắm đấy…

Câu 5: Vì sao trong đoạn thơ thứ hai bạn nhỏ lại cảm thấy cái cổng rộng?

a. Vì cái cổng hôm đó được làm cho rộng ra.

b. Vì cái cổng hôm đó không có con Vàng nằm chắn đường đi.

c. Vì cái cổng hôm đó không khép cửa.

d. Vì cái cổng hôm đó được lau chùi sạch sẽ.

Câu 6: Bạn nhỏ đã nhớ những việc làm gì của con Vàng khi không thấy nó?

a. Chạy xồ ra b. Ngoáy tít cái đuôi c. Khịt khịt cái mũi

d. Bắt tay bạn nhỏ e. Sủa vào buổi trưa g. Ôm lấy bạn nhỏ.

Câu 7: Câu thơ nào trong đoạn hai bộc lộ nỗi buồn của bạn nhỏ vì mất con Vàng? Viết câu thơ đó vào dòng dưới đây:

................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Câu 8: Vì sao con Vàng bỏ bạn nhỏ đi? Hãy viết câu trả lời ngắn gọn:

................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Câu 9: Những chi tiết nào cho biết bạn nhỏ vẫn mong chờ con Vàng quay về?

a. Chờ con Vàng quay về đã lâu rồi. b. Hàng ngày vẫn đi tìm con Vàng.

c. Vẫn phần cơm con Vàng ở cửa d. Khóc thương con Vàng.

Câu 10: Bài thơ nói về tội ác gì? Ai gây ra tội ác đó? Hãy viết câu trả lời ngắn.

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

III/ Luyện từ và câu:

Câu 1: Chủ ngữ trong câu “Cơm phần mày để cửa.” là gì, viết câu trả lời của em.

.................................................................................................................................

Câu 2: Chuyển câu kể sau thành câu cảm:

Con chó này khôn.

.................................................................................................................................

Câu 3: Ghi lại danh từ, động từ, tính từ trong 2 câu sau:

“ Cái đuôi vàng ngoáy tít Cái mũi đen khịt khịt.”

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

IV/ Tập làm văn: Dựa vào bài thơ Sao không về Vàng ơi? Em hãy viết đoạn văn tả hình dáng, hoạt động của con Vàng.

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................
 

1
16 tháng 4 2022

Dài thế

7 tháng 10 2023

Câu thơ sau nói đến chai, lọ dùng để đựng nước.... Tác giả thắc mắc lí do cái chai không có đầu nhưng vẫn có cổ. 

18 tháng 12 2022

a, Sao bố không mua cho con quyển truyện ?

b, Bố ơi, bố mua cho con quyển truyện được không ?

c, Chị có biết ông đi đâu không đấy ?

d, Ông có nhà không hả chị ?