Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left|3,5-x\right|=1,3\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3,5-x=1,3\\3,5-x=-1,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3,5-1,3\\x=3,5+1,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2,2\\x=4,8\end{matrix}\right.\)
b) \(1,6-\left|x-0,2\right|=0,4\)
\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-0,2=1,2\\x-0,2=-1,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,2+0,2\\x=-1,2+0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,4\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(\left|3,5-x\right|=1,3\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3,5-x=1,3\Rightarrow x=2,2\\3,5-x=-1,3\Rightarrow x=4,8\end{matrix}\right.\)
\(1,6-\left|x-0,2\right|=0,4\)
\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-0,2=1,2\Rightarrow x=1,4\\x-0,2=-1,2\Rightarrow x=-1\end{matrix}\right.\)
\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|\ge0\\\left|2,5-x\right|\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|=0\Rightarrow x=1,5\\\left|2,5-x\right|=0\Rightarrow x=2,5\end{matrix}\right.\)
\(1,5\ne2,5\Rightarrow x\in\varnothing\)
Mk chỉ làm một ý các câu còn lại bn làm tương tự nha:
a) (x+5).(y-3)=0
Vì x,y thuộc Z nên x+5 thuộc z và y-3 thuộc Z
Vì (x+5).(y-3)=0
=> x+5=0 hoặc y-3=0
(+) x+5=0
x=0-5
x=-5
(+) y-3=0
y=0+3
y=3
Vậy x=-5 và y thuộc Z
hoặc y=3 và x thuộc Z
Nhớ tick cho mk nhé Kim Taehyungie.Dạng này mấy hôm trước mk mới hok nên đúng 100% đấy.Cô mk dạy y hệt như thế này lun
Riên cái câu a đấy thì khác vs 3 câu còn lại nhé nên mk sẽ làm giúp cậu 1 câu còn 2 câu cậu tự làm như câu này nhé:
B) (x-7).(2+y)=13
Vì x,y thuộc Z nên x-7 thuộc Z và 2+y thuộc Z
Vì (x-7).(2+y)=13
=> x-7 thuộc Ư(13)
Ta có Ư(13)={1;13;-1;-13) (tại sao lại có -1 và -13 vì x thuộc z nhé)
Do đó: x-7 thuộc{1;13;-1;-13}
Ta có bảng sau:Bn tự kẻ ra và làm nhé.Cứ thay x vào rồi tìm như bình thường nhé
a, x thuộc { -2017;2017}
b,x thuộc {-2017;2017}
c,x và y đều bằng 0
d, x = -5 ; y = 3
f, không tìm được x, y vì giá trị tuyệt đối của số nguyên luôn là số tự nhiên.
a: |3x+2y|+|4y-1|<=0
=>3x+2y=0 và 4y-1=0
=>y=1/4 và x=-1/6
b: |x+y-7|+|xy-10|<=0
=>x+y-7=0 và xy-10=0
=>x+y=7 và xy=10
hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;5\right);\left(5;2\right)\right\}\)
c: |x-y-2|+|y+3|=0
=>x-y-2=0 và y+3=0
=>y=-3 và x-y=2
=>y=-3 và x=2+y=2-3=-1
Bài 1:
\(a.\left|x\right|+\left|6\right|=\left|-27\right|\\ \Leftrightarrow\left|x\right|+6=27\\ \Leftrightarrow\left|x\right|=27-6=21\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-21\\x=21\end{matrix}\right.\)
a. |x||x| + |+6||+6| = |−27|
x + 6 = 27
x = 27 - 6
x = 21
Vậy x = 21
b. |−5||−5| . |x||x| = |−20|
5 . x = 20
x = 20 : 5
x 4
Vậy x = 4
c. |x| = |−17| và x > 0
|x| = 17
Vì |x| = 17
nên x = -17 hoặc 17
mà x > 0 => x = 17
Vậy x = 17 hoặc x = -17
d. |x||x| = |23||23| và x < 0
|x| = 23
Vì |x| = 23
nên x = 23 hoặc -23
mà x < 0 => x = -23
e. 12 ≤≤ |x||x| < 15
Vì 12 ≤ |x| < 15
nên x = {12; 13; 14}
Vậy x € {12; 13; 14}
f. |x| > 3
Vì |x| > 3
nên x = -2; -1; 0; 1; 2;
Vậy x € {-2; -1; 1; 2}
a. A=
{
x∈Z|−3<x≤7}
A = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
b. B={x∈Z|3≤|x|<7}
B = {3; 4; 5; 6}
c. C={x∈Z||x|>5}
C = {6; 7; 8; 9; ...}
1,6 -/x-0,2/=0
<=>/x-0,2/=1,6
=>x-0,2=1,6 hoặc x-0,2=-1,6
<=>x=1,6+0,2 ; x=-1,6+0,2
<=>x=1,8 ; x=-1,4
vậy 1,6 -/x-0,6/=0 khi x=1,8 hoặc x=-1,4
để 1,6 - |x - 0,2| = 0 thì |x - 0,2| =1,6
ta có 2 trường hợp:
TH1: x - 0,2 = 1,6 => x = 1,8
TH2: x - 0,2 = - 1,6 => x = - 1,4
a, A = 3,5 + |x - 2017| - 9
= -5,5 + |x - 2017|
Ta có : |x - 2017| \(\ge0\Rightarrow-5,5+\left|x-2017\right|\ge-5,5\)
Dấu ''='' xảy ra <=> x - 2017 = 0 <=> x = 2017
Vậy GTNN của A = -5,5 <=> x = 2017
@Cô Bé Dễ Thương
theo tính chất của trị tuyệt đối
=> |x-1,5| và |2,5-x| >= 0
nếu lớn hơn 0 thì ko thỏa mãn
=> phải =0
=>
=>x thuộc {1,5; 2,5}
\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1,5\\x=2,5\end{cases}}}\)
@@@@@