\(\left(7^n+1\right)\left(7^n+2\right)\text{⋮}3\)

 chứng minh

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2015

Chứng minh thì còn được chứ n làm gì có dữ kiện gì đâu mà tìm

21 tháng 9 2015

Vì 7 : 3 dư 1

=> 7n chia 3 dư 1n

=> 7n : 3 dư 1

Vì 2 chia 3 dư 2

=> (7n + 2) : 3 dư 1+2

=> (7n + 2) chia hết cho 3

=> (7n + 1) (7n + 2) chia hết cho 3 (đpcm)

5 tháng 2 2017

a) Ta có : \(M=a\left(a+2\right)-a\left(a-5\right)-7\)

\(=a\left[\left(a+2\right)-\left(a-5\right)\right]-7\)

\(=a\left(a+2-a+5\right)-7\)

\(=7a-7\)

Vì 7a ⋮ 7 và -7 ⋮ 7 \(\Rightarrow\) 7a - 7 ⋮ 7 \(\Rightarrow\) M ⋮ 7

b)

+) Nếu a là số chẵn

\(\Rightarrow\) a - 2 và a + 2 là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)\)\(\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn (1)

+) Nếu a là số lẻ

\(\Rightarrow\) a - 3 và a + 3 là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)\)\(\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn (2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) luôn chẵn

25 tháng 1 2017

a) đặt a ra ngoài rút gọn cái trong

b)pt r` xét

a) Vì 3\(⋮\)n

=> n\(\in\)Ư(3)={ 1; 3 }

Vậy, n=1 hoặc n=3

17 tháng 10 2018

A:    n=3;1                  E:     n=2

B:     n=6;2                  F:    n=2

c:     n=1                     G:     n=2

D:    n=2                      H:     n=5

18 tháng 11 2016

ta có \(\left(7^n+1\right).\left(7^n+2\right)\)

    \(\Rightarrow7^n.\left(1+2\right)=7^n.3\)

     \(\Rightarrow7^n.3\) chia hết cho 3

15 tháng 3 2019

\(E=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...\left(1-1\frac{2}{7}\right).\left(1-\frac{3}{7}\right)\)

\(E=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...\left(1-\frac{7}{7}\right)...\left(1-1\frac{2}{7}\right).\left(1-\frac{3}{7}\right)\)

\(E=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...0...\left(1-1\frac{2}{7}\right).\left(1-\frac{3}{7}\right)\)

\(E=0\)

DD
11 tháng 3 2022

1) \(\left(3x+5y\right)\left(x+4y\right)⋮7\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+5y⋮7\\x+4y⋮7\end{cases}}\)

Ta có: \(\left(3x+5y\right)⋮7\Leftrightarrow5\left(3x+5y\right)=15x+25y=\left(x+4y\right)+2.7x+3.7y⋮7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4y\right)⋮7\)

Do đó \(\hept{\begin{cases}3x+5y⋮7\\x+4y⋮7\end{cases}}\)

Suy ra \(\left(3x+5y\right)\left(x+4y\right)⋮\left(7.7\right)\Leftrightarrow\left(3x+5y\right)\left(x+4y\right)⋮49\)(ta có đpcm) 

DD
11 tháng 3 2022

2) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n^2-n+n-1\right)=n\left[n\left(n-1\right)+\left(n-1\right)\right]\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Có \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)là tích của ba số nguyên liên tiếp mà trong ba số \(n-1,n,n+1\)có ít nhất một số chia hết cho \(2\), một số chia hết cho \(3\). Kết hợp với \(\left(2,3\right)=1\)

Suy ra \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)chia hết cho \(2.3=6\).

15 tháng 3 2019

\(E=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...\left(1-1\frac{2}{7}\right).\left(1-\frac{3}{7}\right)\)

\(E=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...\left(1-\frac{7}{7}\right)...\left(1-1\frac{2}{7}\right).\left(1-\frac{3}{7}\right)\)

\(E=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...0...\left(1-1\frac{2}{7}\right).\left(1-\frac{3}{7}\right)\)

\(E=0\)

15 tháng 3 2019

\(E=\frac{7-1}{7}+\frac{7-2}{7}+\frac{7-3}{7}+...+\frac{7-9}{7}+\frac{7-10}{7}\)

Vì trong biểu thức E có số hạng \(\frac{7-7}{7}=0\)

Nên E=0    (ĐPCM)

hok tốt

23 tháng 2 2018

Áp dụng phương pháp quy nạp:

- Với n=1; có (1+1)=2 chia hết cho 21

- Giả sử với n=k thì (k+1)(k+2)...2k chia hết cho 2k

CM: (k+1+1)(k+1+2....(2k+1) chia hết cho 2k+1

Ta có: (k+1+1(k+1+2)...(2k+1)=(k+2)(k+3)...2k.2(k+1)=2(k+1)(k+2)...2k chia hết cho 2.2k =2k+1

Vậy (n+1)(n+2)(n+3)...2n chia hết cho 2n, thương là q

\(\Rightarrow p=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)....2n}{2^n}=\frac{1.2...n\left(n+1\right).\left(n+2\right)...2n}{1.2...n.2^n}=\frac{\left(2n\right)!}{n!.2n}\)

23 tháng 2 2018

Chứng minh bằng phương pháp quy nạp

với n=1=> ( 1+1) = 2 chia hết cho 21

giả sử với n=k thì (k+1)(k+2). ... . 2k chia hết cho 2k

cần chứng minh: (k+1+1)(k+1+2). ... . 2(k+1) chia hết cho 2k+1

Ta có:(k+1+1)(k+1+2). ... . 2(k+1)=(k+2)(k+3). ... . 2k.2(k+1)=2(k+1).(k+2). ... .2k chia hết cho 2 . 2k = 2k+1

Vậy (n+1)(n+2). ... .2n chia hết cho 2n