\(\left(1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot2017-2\cdot4\cdot6\cdot...\cdot100\right)\)không chia h...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2017

Giải:

Vì tích các số lẻ sẽ là số lẻ và tích các số chẵn sẽ là số chẵn.

Vì 1; 3; 5; 7;...; 2017 là các số lẻ

\(\Leftrightarrow\) 1.3.5.7...2017 là số lẻ

Vì 2; 4; 6;...; 100 là các số chẵn

\(\Leftrightarrow\) 2.4.6...100 là số chẵn

Mặt khác: số lẻ - số chẵn = số lẻ

\(\Leftrightarrow1.3.5.7...2017-2.4.6...100\) là số lẻ

Mà số lẻ không chia hết cho 2

\(\Leftrightarrow1.3.5.7...2017-2.4.6...100⋮̸2\)

Vậy \(1.3.5.7...2017-2.4.6...100⋮̸2\).


Chúc bạn học tốt!

27 tháng 7 2017

\(\left(1.3.5...2017-2.4.6...100\right)\)

Đặt:

\(X=1.3.5.....2017\)

Dãy X là dãy các số lẻ Liên tiếp

Mà : tích của các số lẻ luôn =lẻ

\(\Rightarrow X=1.3.5....2017=\) lẻ
\(S=2.4.6...100\)

Dãy S là dãy các số chẵn liên tiếp

Mà: tích các số chẵn luôn = chẵn

\(\Rightarrow S=2.4.6...100\) = chẵn

\(\Rightarrow\left(1.3.5....2017-2.4.6....100\right)\) = lẻ-chẵn =lẻ\(⋮̸2\rightarrowđpcm\)

24 tháng 6 2017

\(4x\cdot\left(x:2\right)-3\left(1-2x\right)=7-2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4x\cdot\dfrac{x}{2}-3+6x=7-2x-2\)

\(\Leftrightarrow2x\cdot x-3+6x=5-2x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3+6x=5-2x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3+6x-5+2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8+8x=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-4+4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2+2\sqrt{2}\\x=-2-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=-2-2\sqrt{2};x_2=-2+2\sqrt{2}\)

24 tháng 6 2017

\(4x\left(x:2\right)-3x\left(1-2x\right)=7-2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4x.\dfrac{x}{2}-3+6x-7+2x+2=0\Leftrightarrow2x^2+8x-8=0\Leftrightarrow2\left(x^2+4x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x+4\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=8\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{8}\\x-2=-\sqrt{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+2\\x=-\sqrt{8}+2\end{matrix}\right.\)

7 tháng 3 2017

22 là thế nào đấy bạn?

7 tháng 3 2017

2 mủ 2 đấy bn

11 tháng 4 2017

p nguyên tố >3 => p ko chia hết cho 3 => p^2 chia 3 dư 1 => p^2-1 chia hết cho 3

p nto >3 => p lẻ => p^2 chia 8 dư 1 => p^2-1 chia hết 8

(3;8)=1 => p^2-1 chia hết cho 24(đpcm)

7 tháng 2 2017

Theo đề bài ta có :

\(A=\frac{n+1}{n-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)=n-1\)

\(\Leftrightarrow2n+2=n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-n=-1-2\)

\(\Rightarrow n=-3\)

Vậy với n = - 3 thì A = \(\frac{1}{2}\)

7 tháng 2 2017

ĐKXĐ: \(n\ne1\)

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(A=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(1+\frac{2}{n-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n-1}=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow n-1=-4\)

\(\Leftrightarrow n=-3\) (t/m ĐKXĐ)

5 tháng 11 2017

Trong toán học, 1+1=2
Còn nếu anh với tôi cộng lại sẽ làm công ty phát triển mạnh.

5 tháng 11 2017

sai rồi mời anh đi về tôi ko nhận anh được

7 tháng 7 2017

3/ Chu vi hình chữ nhật:

\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)

Diện tích hình chữ nhật:

\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)

7 tháng 7 2017

Đơn vị trong ngoặc ghi là đơn vị diện tích nhá!