Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau là đều cho ta ảnh ảo
Khác nhau :
Gương cầu lồi : cho ta ảnh ảo nhỏ hơn vật
Gương phẳng : cho ta ảnh ảo bằng vật
Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất một đoạn nhiều nhất là đoạn NK.
Xét \(\Delta B'BI\) có \(NK\) là đường trung bình nên:
\(NK=\dfrac{IB}{2}=\dfrac{BA-AI}{2}=\dfrac{150-10}{2}=\dfrac{140}{2}=70cm=0,7m\)
Như vậy, người đó soi gương có thể nhìn thấy \(\dfrac{0,7}{1,5}\approx47\%\) cơ thể.
Để người đó nhìn thấy toàn bộ cơ thể thì mép trên của gương cách cách mặt đất ít nhất là đoạn NK.
Xét \(\Delta AII'\) có \(MH\) là đường trung bình nên:
\(MH=\dfrac{AI}{2}=\dfrac{10}{2}=5cm=0,05m\)
Mà \(MK=MH+HK=MH+IB=0,05+1,4=1,45m\)
Chiều cao gương để thỏa mãn điều kiện trên:
\(MN=MK-NK=1,45-0,7=0,75m\)
đính chính lại cái ảnh chút, em xóa cái chữ B ở trên đi nhé, chị quên chưa xóa hết
Ta coi mặt bờ ao là mặt gương
Ta có ảnh ảo qua gương phằng bằng vật
\(\Rightarrow\)ảnh cây bàng : 1,5m
\(\Rightarrow\)Ảnh của ngọn cây bằng này cách ngọn cây đó : \(1,5+1,5=3\left(m\right)\)
Một số vật có tác dụng tương tự như gương phẳng:
- Mặt nước yên lặng;
- Mặt kính cửa sổ;
- Tấm kim loại phẳng bóng;
- Mặt đá ốp lát phẳng bóng;
- Mặt tường ốp gạch men phẳng bóng.
Một số vật có tác dụng tương tự như gương phẳng:
- Mặt nước yên lặng;
- Mặt kính cửa sổ;
- Tấm kim loại phẳng bóng;
- Mặt đá ốp lát phẳng bóng;
- Mặt tường ốp gạch men phẳng bóng.
-v....v...
Ảnh đó nhỏ hơn vật , vùng nhìn thấy rộng hơn. (bn bỏ''vùng nhìn thấy rộng hơn '' cx đc !
Bị phóng to ra