Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của sắt trong muối sắt sunfat là x
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_x\)
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{3,495}{233}=0,015mol\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_x+xBaCl_2\rightarrow xBaSO_4+2FeCl_x\\ \Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_x}=n_{BaSO_4}:x\\ \Leftrightarrow\dfrac{2,28}{112+96x}=\dfrac{0,015}{x}\\ \Leftrightarrow x=2\)
Vậy CTHH của muối sắt sunfat là \(FeSO_4\)
Gọi hóa trị của muối sắt trong muối sắt sunfat là sao ? phải là "Gọi hóa trị của sắt trong muối sắt sunfat mới đúng chứ
Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam
Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam
Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy
PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2O
Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol
Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol
Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol
=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y
<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1
Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO
Ta có Gọi CTHC là FeCln
=> nAgCl = \(\dfrac{2,65}{143,5}\) = 0,0185 ( mol )
FeCln + nAgNO3 \(\rightarrow\) nAgCl\(\downarrow\) + Fe(NO3)n
\(\dfrac{0,0185}{n}\)..0,0185.......0,0185.....\(\dfrac{0,0185}{n}\)
=> \(\dfrac{0,0185}{n}\) = \(\dfrac{3,25}{56+35,5n}\)
=> n = 0,4
Hình như đề sai rồi bạn ơi
@Elly Phạm Em giải lại theo sự hướng dẫn của cô đi
Bài này có 2 TH:
TH1: Muối là FeCl3. (giống như em đã giải)
PTHH: FeCl3 + 3AgNO3 \(\rightarrow\)3AgCl\(\downarrow\) + Fe(NO3)3
Khi đó kết tủa là AgCl.
TH2: Muối là FeCl2. (kiến thức mới: muối sắt (II) có thể tác dụng được với dd AgNO3 tạo thành muối sắt (III) và Ag)
PTHH: FeCl2 + AgNO3 \(\rightarrow\)2AgCl\(\downarrow\) + Fe(NO3)2
Fe(NO3)2 + AgNO3 \(\rightarrow\) Ag\(\downarrow\) + Fe(NO3)3
Khi đó kết tủa gồm AgCl + Ag.
Đặt hóa trị Fe là x(x>0)
\(FeCl_x+xAgNO_3\to xAgCl\downarrow+Fe(NO_3)_x\\ \Rightarrow n_{FeCl_x}=\dfrac{n_{AgCl}}{x}=\dfrac{\dfrac{8,61}{143,5}}{x}=\dfrac{0,06}{x}\\ \Rightarrow M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{325}{6}x\\ \Rightarrow 56+35,5x=\dfrac{325}{6}x\\ \Rightarrow 56=\dfrac{56}{3}x\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:FeCl_3\)
a) ACl2+2NaOH--->A(OH)2+2NaCl
a) nACl2=0,05.2=0,1(mol)
n A(OH)2=\(\frac{5,8}{A+34}\left(mol\right)\)
Theo pthh
n ACl2=n A(OH)2
\(\Leftrightarrow\frac{5,8}{A+34}=0,1\)
\(\Leftrightarrow5,8=0,1A+3,4\)
\(\Leftrightarrow2,4=0,1A\Rightarrow A=24\)
Vậy A là Mg
b) Mg(OH)2+H2SO4--->MgSO4+2H2O
Theo pthh
n H2SO4=n Mg(OH)2=0,1(mol)
m dd H2SO4=0,1.98.100/9,8=100(g)
m dd sau pư=100+5,8=105,8(g)
n MgSO4=0,1(mol)
m MgSO4=0,1.120=12(g)
C% MgSO4=12/105,8.100%=11,34%
gọi công thúc hóa học của muối sắt clorua là FeClx với x là hóa trị của sắt trong muối săt clorua này ta có khi cho muối sắt clorua pư với dd AgNO3 ta có pthh:
FeClx+xAgNO3\(\rightarrow\)Fe(NO3)x+xAgCl(1)
theo pthh(1) và đề bài ta có: nAgCl=8,61:143,5=0,06(mol)
và theo pthh(1) ta lại có:\(\dfrac{3,25}{35,5\times x+56}\)=\(\dfrac{0,06}{x}\)
\(\Rightarrow\)3,25\(\times\)x=2,13\(\times\)x+3,36
hay x=3,36:(3,25-2,13)=3
vậy cthh của muối sắt clorua là FeCl3