K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

a. \(Mg_3\left(PO_4\right)_2\)

\(b.K_2CO_3\)

19 tháng 12 2017

a) MgPO4

b) KCO3

5 tháng 8 2016

1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:

a) K ( I ) : K2S

b) Hg ( II ) HgS

c) Al ( III ) Al2S3

d) Fe ( II ) FeS

 

11 tháng 12 2018

a) \(Na_2SO_4\)
Gọi b là hóa trị của nhóm \(\left(SO_4\right)\)

Áp dụng QTHT ta có:
\(I\times2=b\times1=>b=\dfrac{I\times2}{1}=II\)
Vậy nhóm \(\left(SO_4\right)\) có hóa trị II
b) \(Na\left(NO_3\right)\)

Tương tự ta có:
Nhóm \(\left(NO_3\right)\) có hóa trị I
c) \(K_3PO_4\)
Nhóm \(\left(PO_4\right)\) có hóa trị III
d) \(K_2CO_3\)
Nhóm \(\left(CO_3\right)\) có hóa trị II

11 tháng 12 2018

Na2SO4

Theo quy tắc hóa trị: 2 . I = 4 . b
=> b = II
Vậy SO4 có hóa trị II trong Na2SO4

NaNO3

Theo quy tắc hóa trị: 1 . I = 3 . b
=> b = III
Vậy NO3 có hóa trị II trong NaNO3

K3PO4

Theo quy tắc hóa trị: 3 . I = 1 . b
=> b = III
Vậy PO4 có hóa trị III trong K3PO4

K2CO3

Theo quy tắc hóa trị: 2 . I = 1 . b
=> b = II
Vậy CO3 có hóa trị II trong K2CO3

học tốt~~

21 tháng 8 2016

a) ZnK2. PTK= 65 + 2.39 = 143

b) CaCl2. PTK= 40 + 2.35,5 = 111

c) Mg3(PO4)2. PTK= 24.3 + 2.(31 + 4.16) = 262

20 tháng 10 2016

a) Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.

b) gọi (a,b,c.....) là hóa trị của nguyên tố chưa có hóa trị

Theo quy tắc => hóa trị của nó

An làm bên dưới rồi nên mình không giải lại nha :))

 

20 tháng 10 2016

IV II
CTHH chung: CxOy

=> IV . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

=> x = 1 , y = 2

CTHH: CO2

III II
CTHH chung: AlxSy

=> III . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

=> x = 2 , y = 3

CTHH: Al2S3

III I
CTHH chung: NxHy

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: NH3

I II
CTHH chung: Nax(SO4)y

=> I . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\)

=> x = 2 , y = 1

CTHH: Na2SO4

II I

CTHH chung: Cax(NO3)y

=> II . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)

=> x = 1 , y = 2

CTHH: Ca(NO3)2

III II

CTHH chung: Alx(CO3)y

=> III . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

=> x = 2 , y = 3

CTHH: Al2(CO3)3

8 tháng 12 2016

P(III) và O: => P2O3

N (III) và H: => NH3

Fe(II) và O: => FeO

Cu(II) và O: => CuO

Ca và NO3:=> Ca(NO3)2

Ag và SO4:=> Ag2SO4

Ba và PO4: => Ba3(PO4)2

Fe(III) và SO4: => Fe2(SO4)3

NH4 (I) và NO3: => NH4NO3

P(III) và O: P2O3 (điphotphoo trioxit)

N (III) và H: NH3

Fe(II) và O: FeO (Sắt oxit)

Cu(II) và OH: Cu(OH)2

Ca và NO3: Ca(NO3)2

Ag và SO4: Ag2SO4

Ba và PO4: Ba3(PO4)2

Fe(III) và SO4: Fe2(SO4)3

NH4 (I) và NO3: NH4NO3

4 tháng 10 2017

1. Ba và HCO3 (I)

Công thức dạng chung: Bax(HCO3)y

Theo qui tắc hóa trị: x.II = y.I

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH: Ba(HCO3)2

2. K và H2PO4 (I)

Công thức dạng chung: Kx(H2PO4)y

Theo qui tắc hóa trị: x.I = y.I

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH: KH2PO4

3. Na và HSO4 (I)

Công thức dạng chung: Nax(HSO4)y

Theo qui tắc hóa trị: x.I = y.I

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH: NaHSO4.

26 tháng 9 2018

1. Ba và \(HCO_3\) (I)

CTHH: \(Ba\left(HCO_3\right)_2\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=NTK_{Ba}+2NTK_H+2NTK_C+6NTK_O\)

= 137 + 2 + 2.12 + 6.16 = 137 + 2 + 24 + 96 = 259 (đvC)

2. K và \(H_2PO_4\) (I)

CTHH: \(K\left(H_2PO_4\right)\)

\(PTK_{K\left(H_2PO_4\right)}=NTK_K+2NTK_H+NTK_P+4NTK_O\)

= 39 + 2 + 31 + 4.16 = 39 + 2 + 31 + 64 = 136 (đvC)

3. Na và \(HSO_4\) (I)

CTHH: \(NaHSO_4\)

\(PTK_{NaHSO_4}=NTK_{Na}+NTK_H+NTK_S+4NTK_O\)

= 23 + 1 + 32 + 64 = 120 (đvC)

24 tháng 12 2017

Cho biết hóa trị của H(I), O(II), Fe(III), C(IV), PO4(III) trong các hợp chất sau. Em hãy cho biết CTHH nào sau đây viết đúng ,CTHH nào sau đây viết sai. Sửa lại CTHH sai thành đúng:

a. \(Fe_2O\)

Công thức sai

Sửa : \(Fe_2O_3\) ( vì Fe có hoá trị III , O có hoá trị II )

b. \(H_2O\)

Công thức đúng ( vì H có hoá trị I , O có hoá trị II )

c. \(CO_3\)

Công thức sai

Sửa : \(SO_2\) ( vì C có hoá trị IV , O có hoá trị II )

d. \(H_3PO_4\)

Công thức đúng ( vì H có hoá trị I , gốc PO4 có hoá trị III )

24 tháng 12 2017

Cho biết hóa trị của H(I), O(II), Fe(III), C(IV), PO4(III) trong các hợp chất sau. Em hãy cho biết CTHH nào sau đây viết đúng ,CTHH nào sau đây viết sai. Sửa lại CTHH sai thành đúng:

a. Fe2O : viết sai CTHH => Fe2O3

b. H2O : viết đúng CTHH

c. CO3 : Viết sai CTHH => CO2

nhưng cũng đúng vì đó là một nhóm nguyên tử

d. H3PO4 : viết đúng CTHH

31 tháng 1 2021

Ba(OH)2 : Đúng

Fe2SO4 : Sai => \(\hept{\begin{cases}FeSO_4:Đúng\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:Đúng\end{cases}}\)

NaNO3 : Đúng

K2O : Đúng

K3PO: Đúng

Ca(CO3)2 : Sai => CaCO3 : Đúng

Na2PO4 : Sai => Na3PO4 : Đúng

Al(SO4)3 : Sai => Al2(SO4)3 : Đúng 

Mg(PO4)2 : Sai => Mg3(PO4)2 : Đúng

Có : 4 CTHH đúng

16 tháng 7 2017

đề bài 1 có sai k bn?

21 tháng 7 2017

3.

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FeCl3

PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)

Ta có: III.x=II.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Fe2Cl3

PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC

- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Fe(NO3)3

PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)

Ta có: III.x=III.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FePO4

PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FeOH3

PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC