Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
a)FeO:Fe(II)
FeO2:Fe(IV)
b)Công thức hóa học của hợp chất trên là CO2
Câu 3:Công thức hóa học của phân tử X là:Al4C3
Câu 4:
a)Tốc độ của vật là thứ cho ta biết vật đó chuyển động nhanh hay chậm
Công thức tính tốc độ:V=t(quãng đường)chia cho s(thời gian)
Một số đơn vị đo:Km/h;M/s;...
Gọi ct chung: \(H_xO_y\)
\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)
\(H=1.x.100=199,98\)
\(1.x=199,98\div100\)
\(1.x=1,9998\)
\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2
vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).
Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên
\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)
Gọi ct chung: \(\text{S}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
\(\text{PTK = }32\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=64\text{ }< \text{amu}>\)
\(\%\text{S}=\dfrac{32\cdot\text{x}\cdot100}{64}=50\%\)
`-> 32*\text {x}*100 = 50*64`
`-> 32*\text {x}*100=3200`
`-> 32\text {x}=32`
`-> \text {x}=1`
Vậy, số nguyên tử `\text {S}` trong phân tử `\text {S}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `1`
\(\%\text{O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{64}=50\%\)
`-> \text {y = 2 (tương tự ngtử S)}`
Vậy, số nguyên tử `\text {O}` trong phân tử `\text {S}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `2`
`=> \text {CTHH: SO}_2.`
`#3107.101107`
a)
Gọi ct chung: \(\text{A}^{\text{IV}}_{\text{n}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{m}}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{IV}\cdot n=\text{II}\cdot m\rightarrow\dfrac{n}{m}=\dfrac{\text{II}}{\text{IV}}=\dfrac{1}{2}\)
`=> x = 1; y = 2`
`=>` \(\text{CTHH của X: AO}_2\)
b)
Khối lượng của O2 trong hợp chất X là:
\(16\cdot2=32\left(\text{amu}\right)\)
Mà O2 chiếm `50%` khối lượng
`=>` A cũng chiếm `50%` khối lượng còn lại
`=> A = O`2
Vậy, khối lượng của A là `32` amu
c)
Tên của nguyên tố A: Sulfur
KHHH của nguyên tố A: S.
`%O=100%-70%=30%`
`K.L.P.T=56.x+16.y=160 <am``u>`
\(\%Fe=\dfrac{56.x.100}{160}=70\%\)
\(Fe=56.x.100=70\cdot160\)
`56.x.100=11200`
`56.x=11200`\(\div100\)
\(56.x=112\)
`-> x=`\(112\div56=2\)
Vậy, có `2` nguyên tử `Fe` trong phân tử `Fe_xO_y`
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{160}=30\%\)
`-> y=3 (` tương tự phần trên `)`
Vậy, có `3` nguyên tử `O` trong phân tử này.
`-> CTHH` của `Y: Fe_2O_3`