\(\frac{3}{7}\)%R.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

Ta có :

%R + %O = 100%

<=> %R + 3/7 %R = 100%

<=> %R = 70%

=> %O = 30%

Gọi: CTHH : RxOy

%R = Rx/(Rx+16y) *100% = 70%

<=> Rx + 16y = 10/7*Rx

<=> 16y = 3/7Rx

<=> R = 112y/3x

BL :

y = 3, x = 2 => R = 56 (n)

Vậy: CTHH : Fe2O3

4 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/fqCXl36.jpg
8 tháng 7 2021

Gọi x là hóa trị của R

Công thức dạng chung: R2( SO4)x

%R= 28%

=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)

=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)

=> 50R= 14( R + 48x)

50R = 14R + 14.48x

=> 36R= 672x

=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)

Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)

       x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)

       x=3 => R= 56

Vậy x =3 

R= 56( Fe )

CTHH: Fe2( SO4)x

2 tháng 8 2018

\(\%O=\dfrac{2}{3}\%R\)

\(\Rightarrow\%16=\dfrac{2}{3}\%R\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{\%16}{\dfrac{2}{3}\%}=24\)

=> R là Mg.

CTHH của hợp chất R và O là : \(MgO\)

5 tháng 11 2019

Công thức :

\(M_2O_n\)(với n là hóa trị của nguyên tố M)

ta có:

\(\%m_M=\frac{2\cdot M_M}{2\cdot M_M+n\cdot16}\cdot100=60\)

ta thấy \(n\in\left\{1;7\right\}\)

n 1 2 3 4 5 6 7
MM 12 24 36 48 60 72 84
Thử loại Mg (thỏa mãn) loại Ti loại loại loại

Có sai mong bạn thông cảm ah

27 tháng 10 2016

mình ko chắc lắm nhưng hình như đúng rồi

chỉ còn chỗ CTHH hơi kì bạn viết thành Fe2(SO4)3 thì chắc là đúng

28 tháng 10 2016

làm thì đúng nhưng cthh là Fe(SO4)3 như bạn Công Kudo nói nhé

22 tháng 12 2016

Gọi công thức dạng chung của hợp chất cần tìm là \(N_xO_y\) (x,y: nguyên, dương)

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{m_N}{m_O}=\frac{7}{20}\\ =< =>\frac{14x}{16y}=\frac{7}{20}\\ =>\frac{x}{y}=\frac{7.16}{14.20}=\frac{2}{5}\\ =>x=2;y=5\)

Vậy: Công thức hóa học của 1 oxit Nitơ là N2O5 (đinitơ pentaoxit)

22 tháng 12 2016

thanks

28 tháng 9 2023

Gọi CTHH cần tìm là RaOb

Theo quy tắc hóa trị: \(a.\dfrac{2y}{x}=b.II\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{x}{y}\)

Vậy: CTHH cần tìm là RxOy.

28 tháng 7 2020

\(CTTQ:Fe_xO_y\)

Ta có: \(\frac{\%Fe}{56}:\frac{\%O}{16}=x:y\)

\(\Leftrightarrow\frac{70}{56}:\frac{30}{16}=x:y\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{4}:\frac{15}{8}=x:y\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

TL
28 tháng 7 2020

Gọi CTHH là FexOy, ta có:

\(\frac{\%Fe}{\%O}=\frac{56x}{16y}=\frac{70\%}{30\%}=\frac{70.16}{56.30}=\frac{2}{3}\)

=> x=2;y=3

Vậy CTHH là Fe2O3.

10 tháng 10 2016

Bài 1 :

Ta có :

     PTKH2S = PTKH2 + PTKS

=> PTKH2S = 2 đvC + 32 đvC

=> PTKH2S = 34 đvC

=> Tỉ số phần trăm của H trong H2S là :

                 2 : 34 * 100% = 5,88%

=> Tỉ số phần trăm của S trong H2S là :

                  32 : 34 * 100% = 94,12%

Bài 2 :

Ta có :                                                                                        PTKH2SO4 = PTKH2 + PTK+ PTKO4

=> PTKH2SO4 = 2 đvC + 32 đvC + 64 đvC

=> PTKH2SO4 = 98 đvC

=> Tỉ số phần trăm của H trong H2SO4 là :

                 2 : 98 * 100% = 2,04%

=> Tỉ số phần trăm của S trong H2SO4 là :

                  32 : 98 * 100% = 32,65%

=> Tỉ số phần trăm của O trong H2SO4 là :

                  64 : 98 *100% = 65,31%

10 tháng 10 2016

Bài 1 :

Ta có :

     PTKH2S = PTKH2 + PTKS

=> PTKH2S = 2 đvC + 32 đvC

=> PTKH2= 34 đvC

=> Tỉ số phần trăm của H trong H2S là :

                 2 : 34 * 100% = 5,88%

=> Tỉ số phần trăm của S trong H2S là :

                  32 : 34 * 100% = 94,12%

Bài 2 :                                                                                     PTKH2SO4 = PTKH2 + PTKS + PTKO4

=> PTKH2SO4 = 2 đvC + 32 đvC + 64 đvC

=> PTKH2SO4 = 98 đvC

=> Tỉ số phần trăm của H trong H2SO4 là :

                 2 : 98 * 100% = 2,04%

=> Tỉ số phần trăm của S trong H2SO4 là :

                  32 : 98 * 100% = 32,65%

=> Tỉ số phần trăm của O trong H2SO4 là :

                  64 : 98 *100% = 65,31%