Lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Việt Nam, Lào, Campuchia trong nhữ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) nét nới trong phong trào độc lập dân tộc của các nước đông nam á trong những năm 1918-1939 là: A. Phong trào đấu tranh của tư sản. B. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản. C. cuộc khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xi-a. D.sự tác động của cách mạng tháng mười nga. 2) sự khác biệt cơ bản nhất của phong trào chống pháp trong những năm 30 của thế kỉ XX so với phong trào chống pháp trong...
Đọc tiếp

1) nét nới trong phong trào độc lập dân tộc của các nước đông nam á trong những năm 1918-1939 là:

A. Phong trào đấu tranh của tư sản.

B. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.

C. cuộc khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xi-a.

D.sự tác động của cách mạng tháng mười nga.

2) sự khác biệt cơ bản nhất của phong trào chống pháp trong những năm 30 của thế kỉ XX so với phong trào chống pháp trong những năm 20 của thế kỉ XX ở Lào và Cam-pu-chia là :

A. có tinh thần ý chí dân tộc cao hơn.

B. bị thực dân pháp tăng cường đàn áp

C.có sự lãnh đạo của đảng cộng sản.

3)

sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở đông nam á xuất hiện xu hướng cách mạng mới nào?

A. cách mạng tư sản

B. cách mạng vô sản

C. cách mạng dân tộc dân chủ

D. phong trào dân chủ

4)

lực lượng chủ yếu trong phong trào đấu tranh chống pháp của nhân dân campuchia sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:

A.tư sản

B.vô sản

C.nông dân

D.tiểu tư sản

5)

phong trào chống pháp trong những năm 30 của thế kỷ xx ở đông dương đều đặt dưới sự lãnh đạo của

A. đảng dân tộc đông dương

B. đảng của giai cấp tư sản

C. đảng cộng sản đông dương

D. đảng của giai cấp tiểu tư sản

6)

nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến hàng loạt các đảng cộng sản ở dông nam á ra đời là do:

A. chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ

B. chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu mới

C. ảnh hưởng từ cách mạng tháng mười nga 1917

D. ảnh hưởng tư tưởng tiến bộ mới từ đầu thế kĩ XX

7) chiến thắng nào có ý nghĩa lớn nhất khi pháp xâm lược bắc kì lần 1 (1873)?

A. trận đánh của 100 binh sĩ ở Ô Thanh Hà

B. Nguyễn Tri Phương lãnh đạo binh lính bảo vệ thành HN

C. nhân dân các tỉnh bắc kì chống pháp quyết liệt

D. trận phục kích cầu giấy

8)

nhận xét nào sau đây đúng với đường lối ngoại giao chống pháp của nhà nguyễn sau khi kí hiệp ước nhâm tuất 1862 và hiệp ước giáp tuất 1874?

A. Thừa nhận sự hèn nhát, bạc nhược không giám đánh pháp của nhà nguyễn

B. bộc lộ tư tưởng phản bội nhân dân, bán rẻ non sông đất nước

C. khéo léo để bảo vệ nên độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc

D. đánh dấu quá trình đi từ " thủ để hòa" sang chủ hòa vô điều kiện.

0
23 tháng 2 2016

B. Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.

 

16 tháng 10 2017

Đáp án là D

25 tháng 6 2017

Đáp án là D

12 tháng 1 2019

Đáp án: C

Giải thích: Mục…2 (phần I)….Trang….84..SGK Lịch sử 11 cơ bản

21 tháng 10 2019

Đáp án là C

Giúp mình với ạ !Bài 4: Đông Nam ÁCâu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vực A. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)...
Đọc tiếp

Giúp mình với ạ !

Bài 4: Đông Nam Á

Câu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vực

A. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.

B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.

C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.

D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.

Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) có bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế kỉ XX là do

A. giai cấp vô sản lớn mạnh.

B. các nước đế quốc bị suy yếu.

C. sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.

D. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ở các nước.

Câu 12. Mục tiêu hàng đầu trong cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX là

A. đòi quyền lợi về kinh tế.                                  B. đòi quyền tự do, dân chủ.

C. giành độc lập.                                                  D. đòi cải cách kinh tế xã hội.

Bài 5 : Châu Phi và khu vực Mĩ la tinh.  

Câu 10. Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều thất bại vì

A. diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.                               

B. thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.                          

C. chưa có chính đảng lãnh đạo, thiếu tổ chức.

D. trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.

BÀI 10. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH

Câu 5. Trong Chính sách kinh tế mới của Nga (1921), Nhà nước đã nắm các ngành kinh tế chủ chốt như:

A. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông.       

B. nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, tiền tệ.       

C. công nghiệp, giao thông, ngân hàng, ngoại thương.

D. nông nghiệp, giao thông, thương nghiệp, tiền tệ.

Câu 13. Vì sao trong Chính sách kinh tế mới của Đảng Bônsêvích Nga (1921) lại thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực?

A. việc thu thuế lương thực đảm bảo sự công bằng.

B. Nông dân chiếm tuyệt đối trong xã hội.

C. Nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội.

D. Nhà nước muốn kiểm soát nền kinh tế.

BÀI 11. CÁC NƯỚC TƯ BẢN (1918 – 1939).

Câu 5. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên được thành lập là

A. Liên hợp quốc.                                                B. Hội đế quốc.

C. Hội Quốc liên.                                                 D. Hội tư bản.

2
25 tháng 12 2021

ai giúp tớ với :(

27 tháng 3 2022

ko bé ơi

23 tháng 2 2016

B. Đảng Quốc đại.               

 

 

14 tháng 10 2017

đáp án B đúng