K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Đến nay Lan đã 4 lần tổ chức sinh nhật vì cứ 4 năm mới có 1 năm nhuận

1 tháng 1 2018

Lan sinh ngày 29/2/2000. Hởi đến nay Lan đã 17 lần tổ chức sinh nhật. Vì 2017-2000=17

Ông Tùng sinh vào năm nhuận.

4 năm mới có 1 năm nhuận 

=> Ông 100 tuổi thì có: 100 : 4 = 25 lần sinh nhật

TL:

Ông Tùng sinh vào năm nhuận.

4 năm mới có 1 năm nhuận 

=> Ông 100 tuổi thì có: 100 : 4 = 25 lần sinh nhật.

HT

26 tháng 10 2016

tai vi 4 nam moi co 1 nam nhuan

ma nam nhuan co ngay 29 thang 2 ma nam thuong ko co

→ nguoi do sinh vao ngay 29 thang 2 cu 4 nam moi sinh nhat mot lan

27 tháng 10 2016

Ngày 29/2 là ngày cuối của tháng 2 năm nhuận , chính ngày đó mà Nam nhuận có 366 ngày

Ta biết 4 năm có một năm nhuận

\(\Rightarrow\)nguoi sinh ngày 29/2 cứ 4 năm mới có sinh nhật

19 tháng 12 2018

Em đăng câu hỏi vào đúng bộ môn nhé!

19 tháng 12 2018

An đã nhận được 3 con gấu bông

Vì năm 2008 là năm nhuận và năm 2012,2016 nữa

Mỗi năm nhuận đều chia được cho 4 trừ năm 2000 ra

:)) Tick mik nhé

CHÚC BẠN HỌC TỐT

8 tháng 5 2016

Nguyên nhân:

- Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh 

- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2 

Biện pháp bảo vệ: Không vứt rác bừa bãi, vận động mọi người giữ gìn môi trường, ngày 28/3 tham gia tắt điện một giờ vào lúc 20 giờ, trồng cây xanh, thu gom giấy vụn...

- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán. 

- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2 

- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên. 

- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100 năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2 độ 

8 tháng 5 2016

 Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh 

- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2 

- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán. 

- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2 

- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên. 

- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2độ 

21 tháng 11 2021

1 giờ ngày 16 tháng 10 năm 2010.

22 tháng 12 2020

Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ, Lớp trung gian, Lớp lõi. Con người sinh sống ở lớp vỏ. Vì ở đó có đủ điều kiện để con người sinh sống như không khí, nước, lương thực,...

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
22 tháng 12 2020

Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp:

+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km. Trạng thái rắn chắc.

+ Lớp trung gian: độ dày gần 3000 km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.

+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong.

Con người sinh sing trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất vì: Trên bề mặt có các thành phần, yếu tố cần thiết cho sự sống, có tầng khí quyền, có nước, có hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên và nhiệt độ thích hợp cho con người sinh sống.

TL
15 tháng 1 2021

Anh thuộc múi giờ 0 còn Việt Nam múi giờ 7 GMT.

-> Lệch 7 h.Khi đó giờ VN là:

15h ( 15-12-2020 ) + 7h  = 22h ( 15-12-2020 )( cùng ngày ).

28 tháng 1 2021

- Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày. Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch).

- Vì năm nào cũng sẽ bị dư 0,25 ngày, nên người ta sẽ gộp bốn phần dư này lại thành một phần, tức là sẽ sinh ra một ngày vào năm thứ 4. Vì thế cứ 4 năm chúng ta sẽ có một năm 366 ngày, trong khi 3 năm kia là 365 ngày. 

28 tháng 1 2021

- Năm âm lịch được tính bằng chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng (mặt trăng còn được gọi là sao “Thái âm”). Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.

- 1 năm có 365 ngày 6 giờ, cứ 1 năm ta lại dư ra 6 giờ, vậy 4 năm dư ra 24 giờ (1 ngày) vậy 4 năm có 1 năm nhuận là năm đó có thêm 1 ngày. Vậy tháng 2 có 28 hay 29 ngày.