Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a) Hải quỳ sống bám trên vỏ ốc tôm là lối sống cộng sinh: cả 2 đều được lợi: ốc thì dùng hải quỳ để xua đuổi kẻ thù (vì hải quỳ có chứa độc tố trong những chiếc tua của mình), ngược lại, hải quỳ nhờ ốc mà có thể di chuyển và có thể kiếm được nhiều thức ăn hơn.
b) Nửa đầu sẽ phục hồi cơ thể toàn vẹn nhanh hơn vì nửa này hoàn chỉnh hơn (có miệng và tua miệng)a. * Ý nghĩa của tế bào gai đối với thủy tức:
Tế bào gai dùng để bắt mồi và tự vệ. Khi chạm con mồi, gai phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi. Tế bào gai có nhiều ở tua miệng.
* Cách tiêu hóa mồi và thải bã:
- Tế bào mô-cơ tiêu hóa chiếm chủ yếu lớp trong của thành cơ thể, là các tế bào có 2 roi có không bào tiêu hóa tiết enzim tiêu hóa con mồi.
- Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
b. Nửa đầu sẽ phục hồi cơ thể toàn vẹn nhanh hơn vì nửa này hoàn chỉnh hơn (có miệng và tua miệng)
a. * Ý nghĩa của tế bào gai đối với thủy tức:Tế bào gai dùng để bắt mồi và tự vệ. Khi chạm con mồi, gai phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi. Tế bào gai có nhiều ở tua miệng.
2.+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ
Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần
3.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Đáp án
Với góc nhìn khoa học, ta hoàn toàn có thể giết chết đỉa bằng một trong các cách sau:
- Cắt theo chiều dọc (hình thức phá vỡ thể xoang).
- Bằng môi trường cồn.
- Môi trường có nồng độ muối/ axit/ bazơ cao.
- Nhiệt (đỉa sẽ chết hoàn toàn nếu bị đốt cháy, nhiệt do phản ứng nước với vôi,…), dân gian Việt Nam có câu: “Như đỉa phải vôi”.
các dữ kiện sau đúng hay sai
1.ngành ruột khoang ống tiêu hóa đã có sự phân hóa rõ:S
2.thủy tức có khả năng tái sinh lại có thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra:Đ
3.hải quỳ thường sống bám trên vỏ ốc có tôm ở nhờ sống trong đó để hút chất dinh dưỡng của tôm:S
4.sữa là động vật ăn thịt và bắt mồi bằng tua miệng:Đ
5.thủy tức thải chất bã ra ngoài qua lỗ miệng:Đ
6.hải quỳ thường sống cộng sinh trên vỏ ốc có tôm ở nhỏ sống trong đó:Đ
các dữ kiện sau đúng hay sai
1.ngành ruột khoang ống tiêu hóa đã có sự phân hóa rõ S
2.thủy tức có khả năng tái sinh lại có thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra Đ
3.hải quỳ thường sống bám trên vỏ ốc có tôm ở nhowf sống trong đó để hút chất dinh dưỡng của tôm S
4.sữa là động vật ăn thịt và bắt mồi bằng tua miệng Đ
5.thủy tức thải chất bã ra ngoài qua lỗ miệng Đ
6.hải quỳ thường sống cộng sinh trên vỏ ốc có tôm ở nhỏ sống trong đó Đ
(1): mọc chồi
(2): trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con
(3): lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra.
1. mọc chồi
2. trứng chia cắt nhiều lần cuối cùng tạo thành thủy tức con
3 .lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể tách ra
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân, số lượng ngọn nhằm tang năng suất cây trồng
Bấm ngọn giúp tăng tập trung chất dinh dươngx vào chồi nách
Tỏa cành là bỏ những cảnh sâu, xấu giúp các cảnh còn lại phát triển
- Câu 1,2 học sinh tự trả lời được.
- Câu 3: Ếch là loài lưỡng cư có thể hô hấp qua da và phổi. ban đầu nó vẫn có thể sống sót nhờ hô hấp qua da. Nhưng sau 1 thời gian nó sẽ bị chết ngạt vì trong lọ nước đầy ếch không thể hô hấp bằng phổi được. mà hô hấp qua da ở nước gần như bằng 0.
→ếch hô hấp bằng da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
Cần thiết vì mổ phần nguy hiểm để tránh gây ngộ độc
Chúng ta nên bỏ da và toàn bộ phủ tạng vì:
Ở thịt cóc, độc tố bufotoxine có trong gan, trứng, da và dịch tiết màu trắng đục từ các tuyến dưới da và mang tai (còn gọi là nọc cóc hay nhựa cóc) mới là thành phần gây độc. Chất này rất bền với nhiệt độ nên không bị phá hủy trong quá trình chế biến. Người ta ước tính lượng bufotoxine trong một con cóc có thể gây chết 4-5 người khỏe mạnh. Ngộ độc thường xảy ra khi không loại bỏ hết da, nội tạng, khi làm độc tố dính vào thịt hay ăn cả gan và trứng cóc. Chỉ sau 1-2 giờ sẽ có các triệu chứng ngộ độc: buồn nôn, nôn, đau bụng, chướng bụng, rối loạn nhịp tim, đau đầu, ảo giác, sốc, tổn thương gan, thận và sẽ tử vong nếu không được điều trị kịp thời.[1] tuyệt đối không ăn trứng và gan cóc. Trong quá trình chế biến, tuyệt đối không để da cóc, nội tạng cóc, nhựa cóc lẫn vào cơ cóc hay thịt cóc.
Nửa đầu sẽ phục hồi nhanh hơn vì phần nửa đầu hoàn chỉnh hơn phần nửa dưới (phần nửa đầu có miệng và tua miệng, còn nửa dưới chỉ có đế bám)