Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tên gọi của phép lai trên là phép lai phân tích
Vì ta thấy phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn , định nghĩa này phù hợp với phép lai trên của đề cho nên => Đây là phép lai phân tích
b) Đặt A là gen trội , a là gen lặn
Theo đề ra => P có KG Aa x aa
Sđlai :
P Aa x aa
G : A;a a
F1 : 1Aa : 1aa (1 trội : 1 lặn)
Refer
P: AaBbDd × AaBBdd
= (Aa × Aa)(Bb × BB)(Dd × dd)
Aa × Aa → Số cá thể thuần chủng:
AA, aa chiếm tỉ lệ = 1/2.
Bb × BB → Số cá thể thuần chủng:
BB chiếm tỉ lệ = 1/2.
Dd × dd → Số cá thể thuần chủng:
dd chiếm tỉ lệ = 1/2.
Theo lí thuyết, F1 có số cá thể thuần
chủng về cả 3 tính trạng chiếm tỷ lệ
= 1/2×1/2×1/2 = 1/8 = 12,5%.
Tham khảo:
P: AaBbDd x AaBbDD
- Tách từng cặp tính trạng:
+ P: Aa x Aa => F1: 1/4 AA:2/4Aa :1/4 aa
+ P: Bb x Bb => F1: 1/4BB:2/4Bb:1/4bb
+ P: Dd x DD => F1: 1/2DD: 1/2 Dd
Tỉ lệ F1 có 2 trội 1 lặn = A-B-dd + aaB-D- + A-bbD- = 3/4 x 3/4 x 0+ 1/4 x 3/4 x 1 + 1/4 x 3/4 x 3/8
Xs thu được 2 cá thể mang 2 tính trội 1 tính lặn là:
3/8 x 3/8=9/64
Do lai lúa hạt dài với lúa hạt ngắn thu dc F1 toàn lúa hạt dài
=> Hạt dài THT so với hạt ngắn
Quy ước gen: A hạt dài. a hạt ngắn
vì cho lai hạt dài với hạt ngắn => F1 nhận 2 loại giao tử: A,a
=> kiểu gen F1: Aa
F1 dị hợp => P thuần chủng.
kiểu genP: AA x aa
P(t/c). AA( hạt dài). x. aa( hạt ngắn)
Gp. A. a
F1. Aa(100% hạt dài)
F1xF1. Aa( hạt dài). x. Aa( hạt dài)
GF1. A,a. A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 lúa hạt dài:1 lúa hạt ngắn
lai lúa hạt dài với lúa hạt ngắn thu dc F1 toàn lúa hạt dài
=> Hạt dài THT so với hạt ngắn
Quy ước gen: A hạt dài. a hạt ngắn
vì cho lai hạt dài với hạt ngắn => F1 nhận 2 loại giao tử: A,a
=> kiểu gen F1: Aa
F1 dị hợp => P thuần chủng.
kiểu genP: AA x aa
P(t/c). AA( hạt dài). x. aa( hạt ngắn)
Gp. A. a
F1. Aa(100% hạt dài)
F1xF1. Aa( hạt dài). x. Aa( hạt dài)
GF1. A,a. A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 lúa hạt dài:1 lúa hạt ngắn
B. Gen quy định tính trạng trội hoàn toàn lấn át alen cùng cặp để biểu hiện tính trạng trội.
B. Gen quy định tính trạng trội hoàn toàn lấn át alen cùng cặp để biểu hiện tính trạng trội.
Câu 2:
P: AaBbDd x AabbDd
a) Số KG F1: 3 x 2 x 3= 18
Tỉ lệ KG F1: (1:2:1) x (1:1) x (1:2:1)= 1:1:1:1:2:2:1:1:1:1:2:2:2:2:2:2:4:4
b) Tỉ lệ KG mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở F1:
3/4 x 1/2 x 1/4 x 2+ 3/4 x 1/2 x 3/4=15/32
c) Tỉ lệ KH: 3:3:1:1=(3:1).(1:1).(1)
8 tổ hợp = 4 x 2 x 1
=> P: AabbDd x AaBBdd (Hoặc AabbDd x AaBbDD hoặc AabbDd x aabbDd) (Ôi nhiều TH lắm, em xem lại câu c xem sao)