K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2019

Một bữa ăn cân bằng dinh dưỡng gồm những thành phần thiết yếu sau đây:

Trái cây: Cần lựa chọn trái cây tươi có sẵn theo mùa, hạn chế các loại trái cây đóng hộp.

Rau cải: Là nguồn chủ yếu cung cấp cho cơ thể các vitamin và khoáng chất thiết yếu. Những loại rau cải nên ăn hằng ngày bao gồm: cải chân vịt (spinach), cải xoăn, đậu que, bông cải xanh...

Ngũ cốc (lúa, lúa mì, ngô, đậu, cao lương, các loại khoai): Cần ăn những loại thực phẩm chế biến từ ngũ cốc nguyên hạt. Thời nay, người ta có khuynh hướng tiêu thụ các loại bột trắng tinh luyện. Tuy nhiên, trong quá trình tinh luyện bột, thật đáng tiếc khi phần vỏ bên ngoài của các hạt ngũ cốc vốn chứa nhiều chất dinh dưỡng nhất lại bị loại bỏ!

Protein: Thịt, cá và các loại đậu như đậu que, đậu đũa, đậu Hòa Lan là nguồn cung cấp protein tốt nhất. Chúng rất cần thiết cho sự tăng trưởng cơ và sự phát triển của não. Protein từ các loại thịt nạc, thịt ít mỡ như gà, một vài phần nạc của bò, heo và protein từ cá là những lựa chọn tốt nhất.

Nguồn cung cấp protein rất tốt khác là các loại hạt. Mỗi ngày, nhớ “lai rai” vài loại hạt như hạt điều, hạnh nhân, óc chó (walnut), hướng dương. Ngoài ra, đậu hũ và những sản phẩm làm từ đậu nành cũng là nguồn cung cấp protein quý giá.

Sữa và các sản phẩm từ sữa: Cung cấp cho cơ thể canxi, vitamin D và những chất dinh dưỡng thiết yếu khác. Tuy nhiên, sữa và các sản phẩm từ sữa cũng có nhiều chất béo, do đó nên chọn những sản phẩm đã giảm hoặc loại bỏ chất béo.

Dầu: Dầu cung cấp những chất béo thiết yếu cho cơ thể như dầu olive. Khi trộn rau cải để làm món xà lách, sẽ rất tuyệt nếu cho một ít dầu olive vào.

Để có một bữa ăn cân bằng dinh dưỡng, chúng ta cũng cần tránh hoặc hạn chế rượu bia, giảm muối, đường, chất béo rắn, chất béo bão hòa.

19 tháng 2 2019

Lật sách ra mà chép

18 tháng 7 2020

Câu 1 : Nếu thiếu chất đạm  = > suy dinh dưỡng , làm cơ thể phát triển chậm , hoạt động chậm gây ra mệt mỏi , trí tuệ phát triển kém

Câu 2 : Phải cân đối thu chi vì để vừa thuận lợi cho các sự chi tiêu hằng ngày , vừa có đủ kinh tế lo cho gđ mõi ngày 

Câu 3 : Các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong Sgk Công nghệ 6 , trang 106 

Câu 4 : Bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng là bữa ăn gồm có các món thức ăn mang đầy đủ 4 nhóm dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể

Học tốt 

9 tháng 3 2018

nhiệt độ an toàn là 100 độ C đến 115 độ C, nấu cơm là làm chín thực phẩm trong môi trường nước, để bảo quản ta cần chú ý:

1. ko nên cắt thái đồ trước khi rửa vì nó sẽ làm mất vitamin

K MK

nhiệt độ an toan là 100 độ 

1. Muỗn thực phẩm ko bị mất các chất dinh dưỡng ta cần phải chú ý như sau:

- Không ngâm, rửa thịt các sau khi cắt vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi

- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài

- Không để ruồi bọ bâu vào

2. Thu nhập gia đình là tổng các khoản chi bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra

Có hai nguồn thu nhập chính:

- Thu nhập bằng tiền

- Thu nhập bằng vật chất

Sơ đồ thu nhập bằng tiền của gia đình Tiền lương Tiền thưởng Tiền bán sản phẩm Tiền lãi tiết kiệm Tiền làm thêm giờ Tiền bán sản phẩm Tiền lãi bán hàng Tiền trợ cấp

3. Bạn thân cảu em đã làm để đóng góp thu nhập cho gia đình mình là:

- Tái chế một số đò bỏ đi nhưng đùng được để đem ban

- Làm một số công việc nội trợ như: quét nhà, rửa chén,...

- Chăm chỉ học tập để cho bố mẹ tập trung làm việc kiếm tiền

4. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp đủ các loại thực phẩm cần thiết với đày đủ các chất dinh dưỡng theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp năng lượng và nhu cầu của cơ thể

Nguyên tắc để tổ chức bữa ăn hợp lí

- Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: tuỳ thuộc vào lứa tuổi , giới tính , thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau

- Điều kiện tài chính :  cần cân nhắc, một bữa ăn đủ chất không cần đắt tiền

- Sự cân bằng dinh dưỡng : đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn

- Thay đổi món ăn

+ Tránh nhàm chán

+ Đổi cách chế biến để ngon miệng

+ Thay đổi hình thức trình bày , màu sắc để món ăn hấp dẫn

+ Không nên có món ăn cùng loại hoặc cùng phương pháp chế biến

5. Nhiễn trùng là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

Nhiễm độc là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

- Những nguyên nhân:

+ Do thực phẩm nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

+ Do thực phẩm bị biến chất

+ Do trong thực phẩm có sẵn chất độc

+ Do thức ăn bị nhiễm chất độc hoác học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm

- Để đảm bảo cần

 + Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.

 + Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.

 + Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá)

Các bước để trộn dầu giấm rau xà lách

Chuẩn bị:

+ Rau xà lách: SGK

+ Hành tây: SGK

+ Cà chua: SGK

+ Ngò: nhặt, rửa sạch

+ Ớt: tỉa hoa

- Chế biến:

* Làm nước trộn dầu giấm :

+ Cho 3ms giấm + 2ms đường + 1/4mc muối khuấy tan, nếm vừa ăn; +1ms dầu ăn + tỏi phi vàng + tiêu 

* Trộn rau :

+ Cho xà lách + hành tây + dầu giấm vào thố trộn đều, nhẹ tay

- Trình bày:

+ Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chung quanh bày cà chua,trên để hành tây, trang trí ngò và ớt tỉa hoa

Các bn ko cần trả lời hết các câu hỏi của mik đâu nhé ^ ^

10 tháng 5 2019

1. Vai trò của chất đạm:

- Thiếu chất đạm trầm trọng: Suy dinh dưỡng, bụng phình to, tóc ít, trí tuệ kém phát triển.

- Thừa chất đạm: Béo phì, huyết áp cao, bệnh về tim mạch,...

Vai trò của chất đường bột:

- Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ bị bép phì.

- Thiếu đường bột: Đói, cơ thể bị yếu.

2. 

- Nhiễm trùng thực phẩm: Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại.

- Nhiễm độc thực phẩm: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

3.

- Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:

+ Thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, nhiễm độc

+ Thức ăn đã bị biến chất

+ Thức ăn có sẵn chất độc 

+ Thức ăn, thực phẩm bị biến hóa chất, các chất phụ gia.

4. 

Cần quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn vì nó đóng góp phần quan trọng trong cuộc sống chúng ta, nó cung cấp cho ta chất dinh dưỡng, năng lượng để hoạt động.

5.

Thực đơn : Là bản ghi lại những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, bữa cơm hàng ngày.

6.

Thu nhập của hia đình công nhân viên chức:

- Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan , xí nghiệp : Tiền lương , tiền thưởng 

- Thu nhập của nguời đã nghỉ hưu : tiền lương hưu , tiền lãi tiết kiệm 

- Thu nhập của sinh viên đang đi học : Tiền học bổng 

- Thu nhập của thương binh và gia đình liệt sĩ : Tiền trợ cấp xã hội 

Thu nhập của gia đình sãn xuất:

- thu nhập của người làm nghề thủ công mĩ nghệ: Tranh sơn mài, khảm trai, rổ tre, ghế mây, khăn thêu, hàng ren, giỏ mây.

- thu nhập của người sản xuất nông nghiệp: Khoai, thóc, cà phê, ngô.

- thu nhập của người làm vườn: rau, hoa, quả.

- thu nhập của người làm nghề cá: cá, tôm, hải sản.

- thu nhập của người làm nghề muối: muối.

                                                                                                            ~~Hok tốt~~

                                               CHÚC BẠN THỊ TỐT :)

Nhiễm trùng thực phẩm : là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm 
Để rau củ quả tươi ko bị mất chất ding dưỡng trong quá trình chuẩn bị cần phải chú ý

Nên rửa sạch , nhẹ nhàng ,ko để nát ko ngâm lâu trong nước ko thái nhỏ khi rửa và ko để

Râu củ quả ăn sông nên rửa sạch trước khi ăn và gọt vỏ

đg cần gấp,ai nhanh mk k nha !

15 tháng 1 2020

lên vietjack đi bn ơi

17 tháng 4 2018

1  Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày

Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:

- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)

- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.

- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn

2       

Thực đơn cho 1 bữa liên hoan:

+ Súp gà

+ Gà hấp muối

+ Sườn nướng

+ Cá hấp xì dầu

+ Rau cải xào tỏi

+ Tôm chiên giòn

+ Canh măng nấu vịt

+ Bánh bao nhỏ

+ Chè trân châu

+ Dưa hấu

con nhieu tu lam 

 

17 tháng 4 2018
Một số mẫu thực đơn chuẩn bị của các bữa ăn: + Hàng ngày + Bữa tiệc + Bữa cỗ - Một số hình ảnh về các món ăn của bữa ăn tự phục vụ. - Một số hình ảnh về các món ăn có người phục vụ. - Một số hình ảnh về các món ăn có trang trí. - Các hình ảnh tư sưu tầm về cách trình bày món ăn, trình bày bàn ăn, các bữa cỗ, bữa tiệc cũng như bữa ăn gia đình... *Nếu chuẩn bị được phương tiện nghe nhìn có các hình ánh động về qui trình tổ chức bữa ăn thì các tiết học sẽ có hiệu quá thực tiễn cao. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Đặt vấn đề để vào bài: Qui trình tổ chức bữa ăn thực chất là một vấn đề gồm nhiều mảng kiến thức. Do vậy hiểu qui trình tổ chức bữa ăn, thực hiện tổ chức bữa ăn cần phải có các thao tác chuẩn bị chu đáo, biểu hiện cụ thể là biết xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho qui trình tổ chức bữa ăn như. - Xây dựng thực đơn; - Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn; - Chế biến món ăn; - Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn. Hỏi: Nếu ta đảo các trình tự trên thì điều gì sẽ xảy ra? HS: + Chọn thực phẩm không theo thực đơn + Không có thức ăn để trình bày + Hoặc trình bày thức ăn chưa chế hiến... GV: Vậy ta hiểu qui trình tổ chức bữa ăn là gì? GV gợi ý để HS có thể trả lời được đó là tổ chức thực hiện các công việc theo một trình tự nhất định. Ta sẽ lần lượt thực hiện trình tự này theo các tiết học. TIẾT 1 I. Xây dựng thực đơn 1. Thực đơn là gì? GV: Đe hiểu được thực đơn là gì, chúng ta sẽ quan sát các hình ảnh sau (GV và HS đã chuẩn bị một số ảnh bày các món ăn của một bữa ăn gia đình, bữa tiệc hay bữa cỗ). Hỏi: Em hãy kể tên các món ăn ở hình ảnh vừa quan sát. HS: Liệt kê được một số món ăn. GV: Phân tích cấu tạo các món ăn mà HS vừa được quan sát trực quan và rút ra kết luận: Những món ăn mà các em vừa liệt kê chi tiết sẽ được ghi lại. Bảng ghi những món ăn đó dự định sẽ được phục vụ trong bữa cỗ, tiệc hay bữa thường ngày chính là "thực đơn". Hỏi: Vậy theo em thực đơn là gì? HS: Thực đơn là bảng ghi tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn (ăn thường, bữa cỗ hay tiệc). GV: Yêu cầu HS quan sát một thực đơn mẫu. Hỏi: Em có nhận xét gì về trình tự được sắp xếp trong thực đơn? MS: Sẽ có rất nhiều ý kiến trả lời như: - Món nhiều đạm xếp ở trên (món ăn cụ thể). - Món nhiều vitamin xếp ở trên (món ăn cụ thể). - Món nhiều béo xếp ở... GV ghi nhận và bổ sung cho đầy đủ ý, giải thích cho HS hiểu món nào ăn trước, món nào ăn sau, món nào ăn kèm với món nào... và trình tự sắp xếp các món ăn trong thực đơn phản ánh phần nào phong tục tập quán đồng thời thể hiện sự dồi dào, phong phú về thực phẩm. GV nói thêm: Có thể nhìn vào thực đơn ta sẽ đánh giá được mức độ hiểu biết của người xây dựng thực đơn trong lĩnh vực ăn uống (kích thích động cơ tìm hiểu của HS). GV: Mục đích của việc chuẩn bị thực đơn cho bữa ăn, nếu được chuẩn bị kỹ càng thì ta sẽ dễ dàng thực hiện, cụ thể như: - Sẽ phải mua những loại thực phẩm nào. - Mua thực phẩm đó ở đâu? - Nếu không có loại thực phẩm như thực đơn thì ta sẽ thay thế bằng loại thực phẩm nào? GV kết luận: Có thực đơn, công việc thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy, khoa học. 2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. Ta biết thực đơn là hàng ngày tất ca các món ăn dự liệu chuẩn bị cho bữa ăn. Thực đơn chưa định liệu được số lượng của từng món ăn nhưng lại định liệu được số lượng của các món ăn và chỉ định được các loại thực phẩm để chế biến thành các món ăn có trong thực đơn. Vì vậy khi xây dựng thực đơn ta trả lời câu Hỏi: Xây dựng thực đơn cho loại bữa ăn nào? - Bữa tiệc - Bữa cỗ - Bữa ăn thường. Như vậy phải căn cứ vào tính chất của bữa ăn (tiệc, cồ hay ăn thường) ta mới đặt cơ sở để xây dựng thực đơn. Hỏi: Bữa cơm thường ngày em ăn những món ăn gì? gồm bao nhiêu món? HS: Trả lời các món ăn thường ngày và gồm 3 đến 4 món ăn. GV: Hỏi thêm một số HS và kết luận: Bữa ăn thường ngày có 3 đến 4 món ăn. Tương tự như cách hỏi trên. HS sẽ nêu được tổng số món ăn trong bữa cỗ, bữa tiệc và kết luận. Bữa cỗ hoặc liên hoan, chiêu đãi thường có 4-5 món ăn trở lên. GV khái quát một số món thường có trong thực đơn: + Các món canh (hoặc súp). + Các món rau, củ, quả tươi (trộn hay muối chua) + Các món nguội + Các món xào, rán ... + Các món mặn. + Các món tráng miệng. Để tìm hiểu sự đa dạng của các loại món ăn GV phân công mỗi nhóm HS liệt kê số món ăn của từng loại. Tập hợp lại sẽ được một danh mục các: món ăn phong phú cung cấp cho HS và làm tài liệu tham khảo. b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn Hoi: Trong thực đơn món ăn chính được hiểu như thế nào? HS: Có nhiều cách trả lời khác nhau hoặc là lựa chọn một số món tiêu biểu của thực đơn hoặc là liệt kê lại cả các món ăn trong thực đơn trừ món tráng miệng... GV: Đã có lúc chúng ta quan niệm các món ăn có giàu đạm, giàu đường bột và chất béo là những món ăn chính tuy nhiên khi đời sống ngày càng được cải thiện thì thực đơn bữa ăn (ăn thường, tiệc, cỗ...) phải đủ các loại món ăn cung cấp cho cơ thể 4 nhóm chất dinh dưỡng cần thiết. Thông thường ta thấy: * Bữa ăn thường ngày gồm các nhóm chính: canh, mặn, xào (hoặc luộc) và dùng với nước chấm. * Bữa liên hoan, chiêu đãi gồm đủ các loại món nêu ở mục a. - Ta tham khảo thực đơn có các loại món ăn, có người phục vụ và dọn từng món lên bàn, nó có cơ cấu như sau: + Món khai vị (súp, nộm...); + Món ăn sau khai vị (món luộc, xào, rán...); + Món ăn chính (món mặn. thường là món nấu hoặc hấp, nướng giàu chất đạm); + Món ăn thêm (rau, canh...); + Món tráng miệng + Đồ uống. - Nếu bữa ăn có các món được dọn cùng một lúc lên bàn các loại món ăn thì hình thức tổ chức sẽ tùy thuộc vào tập quán ăn uống của từng địa phương. Mỗi loại thực đơn cần có đủ các loại món ăn và có thể thay đổi món ăn theo từng loại thực phẩm của các nhóm thức ăn. c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế Đây là nguyên tắc thể hiện tính hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của người dự định xây dựng thực đơn. Khi số món ăn dự định được tăng lên đáng kể các bữa cỗ, bữa tiệc thì việc xem xét các loại thực phẩm có giá trị phù hợp với khả năng tài chính của mình có ý nghĩa quan trọng. Có thể thay đổi loại thức ăn khác nhau trong cùng một nhóm, cân bằng dinh dưỡng giữa các nhóm thức ăn, lựa chọn thức ăn để bảo đảm hiệu quả tối ưu của thực đơn được xây dựng. ♦ Tổng kết - dặn dò - Yêu cầu HS đọc hiểu xây dựng thực đơn là gì và các nguyên tắc xây dựng thực đơn. - Nhấn mạnh điểm cần chú ý bằng câu hỏi củng cố : Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì. - Dặn dò HS chuẩn bị phần II: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. ok xong mình ghi nhầm là giáo viên