K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2024

mấy cái liên quan đồ e cũng không nắm chắc được ạ

9 tháng 6 2024

       Số thập phân hữu hạn, số hữu tỉ là những số có thể viết dưới dạng: \(\dfrac{a}{b}\) trong đó a; b \(\in\) Z; b ≠ 0

Số vô tỉ là số không thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) trong đó a; b \(\in\) Z; b \(\ne\) 0

8 tháng 4 2017

Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:

a) =

b)



9 tháng 4 2017

Lời giải:

Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:

a) =

b)



8 tháng 4 2017

Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:

a)

b)


9 tháng 4 2017

Lời giải:

Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:

a)

b)



4 tháng 10 2016

1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:

3/8 có mẫu 8 = 2^3

-7/5 có mẫu 5 = 5

13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5

-13/125 có mẫu 125 = 5^3

Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta có: 3/8 = 0,375

-7/5 = -1,4

13/20 = 0,65

-13/125 = -0,104

 

18 tháng 8 2017

a, \(-\dfrac{5}{16}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm là:

\(-\dfrac{5}{16}=-\dfrac{1}{4}+\dfrac{-7}{16}\)

b, \(-\dfrac{5}{16}\) là hiệu hai số hữu tỉ dương là:

\(-\dfrac{5}{16}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{13}{16}\)

Chúc bạn học tốt!!!

1: Để \(\dfrac{-5}{x-1}< 0\) thì x-1>0

hay x>1

2: Để \(\dfrac{7}{x-6}>0\) thì x-6>0

hay x>6

3: Để \(\dfrac{-3}{x-6}< 0\) thì x-6<0

hay x<6

a: Để \(\dfrac{x+2}{-5}>0\) thì x+2<0

=>x<-2

b: Để \(\dfrac{3-x}{2}< 0\) thì 3-x<0

=>x>3

c: Để \(\dfrac{x-1}{8}< 0\) thì x-1<0

=>x<1

d: Để \(\dfrac{2x-4}{-8}>0\) thì 2x-4<0

=>x<2

e: Để \(\dfrac{x-5}{8}=2\)thì x-5=16

=>x=21

22 tháng 10 2017

Câu 1 : Đáp án B

Câu 2 :Đáp án C

Câu 3 : Đáp án D

22 tháng 10 2017

Câu 1 : \(B.\dfrac{11}{20}\)

Câu 2 : \(C.\dfrac{-1}{2}\)

Câu 3 : C . 5 và -5

14 tháng 6 2017

\(\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-1.12}{2.12}=\dfrac{-12}{24}\)

\(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-1.8}{3.8}=\dfrac{-8}{24}\)

Gọi các tỷ số đó là a

\(\dfrac{-12}{24}< a< \dfrac{-8}{24}\)

\(a\in\left\{\dfrac{-9}{24};\dfrac{-10}{24};\dfrac{-11}{24}\right\}\)

14 tháng 6 2017

\(\dfrac{-1}{2}=-0,5\)

\(\dfrac{-1}{3}=-0,\left(3\right)\)

Suy ra \(-0,5< ...;...;...;< -0,\left(3\right)\)

\(\Rightarrow-0,5< -0,45< -0,44< -0,43< -0,\left(3\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{-1}{2}< \dfrac{-9}{20}< \dfrac{-11}{25}< \dfrac{-43}{100}< \dfrac{-1}{3}\)

8 tháng 4 2017

Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ

Lời giải:

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :

9 tháng 4 2017

Lời giải:

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :



a: \(\dfrac{3.7}{4.5}=\dfrac{37}{45}\)

b: \(=\dfrac{4}{35}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{10}{70}=\dfrac{1}{7}\)

c: \(=\dfrac{7}{3}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{28}{9}\)

d: \(=\dfrac{22}{7}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{7}\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{66}{35}\)

e: \(=2:\dfrac{1}{200}=\dfrac{400}{1}\)

f: =13/5:37/10=13/5x10/37=26/37