Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\\ =\dfrac{2-\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}+\dfrac{2+\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\\ =\dfrac{2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}}{2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}\\ =\dfrac{2+2}{4-3}\\ =4\)
Ta có: \(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\)
\(=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)
=4
Bài 7:
Ta có: \(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}\right):\left(1+\dfrac{\sqrt{x}}{x+1}\right)\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}\)
a.
Hệ có nghiệm duy nhất khi:
\(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{1}{-1}\Rightarrow m\ne-2\)
b.
Hệ có vô số nghiệm khi:
\(\dfrac{1}{1}=\dfrac{m}{-1}=\dfrac{3}{3}\Rightarrow m=-1\)
c.
Hệ vô nghiệm khi:
\(\dfrac{2}{-4}=\dfrac{-1}{2}\ne\dfrac{-m}{4}\Rightarrow m\ne2\)
a,\(\Delta=3^2-4\left(-2\right).6=9+48=57\)
\(x_1=\dfrac{-3+\sqrt{57}}{-4}=\dfrac{3-\sqrt{57}}{4}\)
\(x_2=\dfrac{-3-\sqrt{57}}{-4}=\dfrac{3+\sqrt{57}}{4}\)
b, \(\Delta=6^2-4.3.3=36-36=0\)
\(\Rightarrow x_1=x_2=\dfrac{-6}{2.3}=\dfrac{-6}{6}=-1\)
c, \(\Delta=1^2-4.6.5=1-120=-119< 0\)
Vậy pt vô nghiệm
a: Khi m=2 thì (1) sẽ là:
2x+y=2 và 4x+3y=10
=>x=-2 và y=6
b: 2x+y=m và 4x+3y=10
=>4x+2y=2m và 4x+3y=10
=>4x+3y=10 và 4x+2y=2m
=>y=10-2m và 2x=m-10+2m=3m-10
=>y=10-2m và x=3/2m-5
x>0 và y>0
=>10-2m>0 và 3/2m-5>0
=>m>5:3/2=10/3 và m<5
=>10/3<m<5
1: \(\dfrac{x^2-5}{x-\sqrt{5}}=x+\sqrt{5}\)
2: \(\dfrac{1-b\sqrt{b}}{1-\sqrt{b}}=1+\sqrt{b}+b\)
3: \(\dfrac{1-\sqrt{8}}{1+\sqrt{2}}=-5+3\sqrt{2}\)