Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=\sqrt{\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2}+\dfrac{1}{4}\)
\(=\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{1}{4}\)
Ta có : \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\forall x\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{4}\)
Dấu "=" xảy ra
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{3}{4}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
Vậy GTNN của P là \(\dfrac{1}{4}\) khi x = \(\dfrac{3}{4}\)
\(a,x^2-113=31\\ \Leftrightarrow x^2=144\\ \Leftrightarrow x=\pm12\\ Vay...\\ b,\sqrt{x+2,29}=2.3\\ \Leftrightarrow x+2,29=6^2\\ x=36-2,29=33,71\\ c,x^4=256\\ \Leftrightarrow x=\pm4\\ Vay...\\ d,\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0,5625\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-0,75;0,75\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0,25;1,75\right\}\\ Vay...\\ e,2\sqrt{x}-x=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=0hoac2-\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=4\\ f,x+\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=1\)
a. x2−113=31
=> x2=144
=> x2=\(\sqrt{144}\)
=> x=\(\pm12\)
c.x4=256
=> x4=44
=> x=\(\pm4\)
a/ \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{12}\\x=-\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\)
Vậy ..............
b, \(\dfrac{-12}{-37}=\dfrac{12}{37}< \dfrac{12}{36}=\dfrac{13}{39}< \dfrac{13}{38}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{13}{38}>\dfrac{-12}{-37}\)
a)\(\text{|}x+\dfrac{3}{4}\text{|}-\dfrac{1}{3}=0\)
=>\(\text{|}x+\dfrac{3}{4}\text{|}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\)hoặc\(x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{13}{12}\)hoặc\(x=-\dfrac{5}{12}\)
Vậy...
b)\(\dfrac{13}{38}\) và \(\dfrac{-12}{-37}\)
Ta có:\(\dfrac{-12}{-37}=\dfrac{12}{37}< \dfrac{12}{36}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{13}{39}< \dfrac{13}{38}\)
=>\(\dfrac{13}{38}>\dfrac{-12}{-37}\)
\(s=\)\(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{9\cdot11}\)
=\(\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+..+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)\)
=\(\dfrac{1}{2}\cdot\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\)
=\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{10}{11}\)
=\(\dfrac{5}{11}\)
Chắc cậu giải được câu a) rồi nhỉ ?
Mình giải câu b) nha.
P(x)=-Q(x)\(\Rightarrow\)3x3+x2-3x+7=3x3+x2+x+15
-3x+7= x+15
-4x =8
x =-2
Vậy x=-2 để P(x)=-Q(x)
Chúc bạn học tốt.
Mk nhắn nhầm một vài chỗ mong các bn thứ lỗi.( Ở câu c là cho BI=5cm nha)
Bài 2:
a: Xét ΔOAH và ΔOBH có
OA=OB
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
OH chung
Do đó: ΔOAH=ΔOBH
b: Xét ΔOBN và ΔOAM có
\(\widehat{OBN}=\widehat{OAM}\)
OB=OA
góc BON chung
Do đó: ΔOBN=ΔOAM
c: Ta có: OA=OB
HA=HB
Do đó: OH là đường trung trực của AB
hay OH\(\perp\)AB
Bài 2:
a: Xét ΔOAH và ΔOBH có
OA=OB
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
OH chung
Do đó: ΔOAH=ΔOBH
b: Xét ΔOBN và ΔOAM có
\(\widehat{OBN}=\widehat{OAM}\)
OB=OA
góc BON chung
Do đó: ΔOBN=ΔOAM
c: Ta có: OA=OB
HA=HB
Do đó: OH là đường trung trực của AB
hay OH\(\perp\)AB
a: \(=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}\right)-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\left(-1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{4}{7}\right)\)
\(=1-2-\dfrac{1}{4}=-1-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{5}{4}\)