K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

Bài 2: 

2: \(\left\{{}\begin{matrix}2a=7c\\2b=5c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{7}=\dfrac{c}{2}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+2b-c}{7+2\cdot5-2}=\dfrac{30}{15}=2\)

Do đó: a=14; b=10; c=4

27 tháng 10 2016

bài 96 :

a) = \(\left(1\frac{4}{23}-\frac{4}{23}\right)\) + \(\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)\) + 0,5 = 1+1+0,5 = 2,5

b) = \(\frac{3}{7}\) \(\left(19\frac{1}{3}-33\frac{1}{3}\right)\)= \(\frac{3}{7}\) . (-14) = -6

c)= \(\frac{1}{3}\) \(\left[-\left(-\frac{1}{3}\right)^2.9+1\right]\) = \(\frac{1}{3}\) \(\left(-\frac{1}{9}.9+1\right)\) = \(\frac{1}{3}\) (-1+1) = \(\frac{0}{3}\) = 0

d)= \(\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\): \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = (-10) : \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = 14

bài 97 :

a) = -6,37 . ( 0,4 . 2,5 ) = -6,37 . 1 = -6,37

b) = ( - 0,125 . 8 ) . (-5,3) = (-1) . (-5,3) = 5,3

c) = [ ( -2,5 ) . (-4) ] . (-7,9) = 10 . ( -7,9) = -79

d) = [ ( -0,375 ) . (-8) ] . \(\frac{13}{3}\) = 3.\(\frac{13}{3}\) = 13

bài 98 :

a) => y = \(\frac{21}{10}\) :\(\left(-\frac{3}{5}\right)\) => y = \(-\frac{7}{2}\)

b) => y = \(-\frac{64}{33}.\frac{3}{8}=-\frac{8}{11}\)

c) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{4}{5}-\frac{3}{7}\) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{43}{35}\) => y = \(-\frac{43}{35}:\frac{7}{5}\) = \(-\frac{43}{49}\)

d) => \(-\frac{11}{12}y=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{11}{12}y=\frac{7}{12}\Rightarrow y=-\frac{7}{11}\)

27 tháng 10 2016

bài 103 :

gọi a , b là tiền lãi mà mỗi tổ chức được chia ( a, b \(\in\) Z*) ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và a+b = 12800000

Từ \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)

vậy \(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=4800000\)

\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=8000000\)

( thỏa mãn điều kiện )

Tiền lãi mà các tổ chức đã được chia là 4800000 đồng và 8000000 đồng

bài 104 :

sau khi bán , tấm thứ 1 còn \(\frac{1}{2}\) , tấm thứ 2 còn \(\frac{1}{3}\) , tấm thứ 3 còn \(\frac{1}{4}\)

Gọi chiều dài các tấm theo thứ tự là x, y , z ( x,y,z \(\in\) Z* ) , ta có :

\(\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}y=\frac{1}{4}z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{108}{9}=12\)

Vậy \(\frac{x}{2}=12\Rightarrow x=24\left(m\right)\)

\(\frac{y}{3}=12\Rightarrow y=36\left(m\right)\)

\(\frac{z}{4}=12\Rightarrow z=48\left(m\right)\)

( thỏa mãn điều kiện )

Chiều dài mỗi tấm vải lúc bạn đầu lần lượt là 24(m) , 36(m) , 48(m)

bài 105 :

a) ta có \(\sqrt{0,01}=0,1;\sqrt{0,25}=0,5\)

vậy \(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}=0,1-0,5=-0,4\)

b) \(\sqrt{100}=10\Rightarrow0,5\sqrt{100}=0,5.10=5\)

\(\sqrt{\frac{1}{4}}=\sqrt{0,25}=0,5\)

vậy \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{4}}=5-0,5=4,5\)

~~Chúc bạn học tốt

30 tháng 7 2021

a,\(=>\angle\left(C1\right)=x=180-40-100=40^o\)

\(=>y=\angle\left(E\right)=180-40-36=104^o\)

b,\(y=180-[45+\left(180-142\right)]=97^o\)

\(=>x=70+97=167^o\)

c,\(x=\angle\left(A\right)=50^o\left(so-le-trong\right)\)

\(y=\angle\left(C\right)=70^O\left(so-le-trong\right)\)

d,\(\angle\left(C\right)=180-80-70=30^o\)

AD phân giác \(=>\angle\left(BAD\right)=\angle\left(CAD\right)=\dfrac{80}{2}=40^o\)

\(=>\angle\left(ADB\right)=180-(70+\dfrac{80}{2})=70^o\)

\(=>\angle\left(ADC\right)=180-70=110^o\)

21 tháng 10 2016

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)

\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)

21 tháng 10 2016

Bài 3:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)

=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)

Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

a: Xét ΔABI vuông tại I và ΔACI vuông tại I có

AB=AC

AI chung

=>ΔABI=ΔACI

b: Sửa đề: cắt BK tại D

Xét ΔKAD vàΔKCB có

góc KAD=góc KCB

KA=KC

góc AKD=góc CKB

=>ΔKAD=ΔKCB

=>AD=CB

mà AD//CB

nên ABCD là hình bình hành

=>AB=CD