Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: Để hai đường thẳng song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)
b: Để hai đường thẳng vuông góc thì \(4m^2=-1\)(vô lý)
Bài 2:
a: Để hàm số nghịch biến thì \(2m-1< 0\)
hay \(m< \dfrac{1}{2}\)
a. \(\sqrt{-2x+3}\)
ĐKXĐ: x < 0
b. \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}\)
ĐKXĐ: x \(\ne\) 0
c. \(\sqrt{\dfrac{4}{x+3}}\)
ĐKXĐ: x > -3
d. \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\)
ĐKXĐ: x vô nghiệm
4. a. x2 - 7
= x2 - \(\left(\sqrt{7}\right)^2\)
= \(\left(x-\sqrt{7}\right)\left(x+\sqrt{7}\right)\)
b. x2 - \(2\sqrt{2}x\) + 2
= x2 - \(2\sqrt{2}x\) + \(\left(\sqrt{2}\right)^2\)
= (x - \(\sqrt{2}\))2
c. x2 + \(2\sqrt{13}x\) + 13
= x2 + \(2\sqrt{13}x\) + \(\left(\sqrt{13}\right)^2\)
= \(\left(x+\sqrt{13}\right)^2\)
a: ΔAMN vuông tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên AI=IM=IN=MN/2
=>I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔAMN
b: Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBAC vuông tại A
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
Câu 1:
1: Ta có: \(A=3\sqrt{25}-\sqrt{36}-\sqrt{64}\)
\(=3\cdot5-6-8\)
\(=15-6-8=1\)
Câu I:
2: Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+1}{x-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{x+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}-x-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x-1}{x-1}=1\)
Câu 15:
Gọi $x_0$ là nghiệm chung của 2 pt thì:
\(\left\{\begin{matrix}
x_0^2+ax_0+1=0\\
x_0^2-x_0-a=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x_0(a+1)+(a+1)=0\)
\(\Leftrightarrow (x_0+1)(a+1)=0\)
Hiển nhiên $a\neq -1$ để 2 PT không trùng nhau. Do đó $x_0=-1$ là nghiệm chung của 2 PT
Thay vào:
$(-1)^2+a(-1)+1=0$
$\Leftrightarrow 1-a+1=0\Rightarrow a=2$
Đáp án C.
Câu 16:
D sai. Trong tam giác vuông tại $A$ là $ABC$, $\cos (90^0-\widehat{B})=\cos \widehat{C}$ và không có cơ sở để khẳng định $\cos \widehat{C}=\sin \widehat{C}$
\(ac=-\dfrac{1}{2}< 0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu
Do \(x_1< x_2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1< 0\\x_2>0\\\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x_1\right|=-x_1\\\left|x_2\right|=x_2\end{matrix}\right.\)
Đồng thời theo Viet: \(x_1+x_2=m\)
Ta có:
\(\left|x_2\right|-\left|x_1\right|=2021\)
\(\Leftrightarrow x_2-\left(-x_1\right)=2021\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2=2021\)
\(\Leftrightarrow m=2021\)
\(2,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}20x+25y-10xy=0\\20x-30y+xy=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow55y-11xy=0\\ \Leftrightarrow11y\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\x=5\end{matrix}\right.\)
Với \(y=0\Leftrightarrow4x+0=0\Leftrightarrow x=0\)
Với \(x=5\Leftrightarrow20+5y=10y\Leftrightarrow y=4\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(0;0\right);\left(5;4\right)\right\}\)
Bài 3:
1: ĐKXĐ: x<>-y/2
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4x-y}{2x+y}-\dfrac{x-2y}{2x+y}=2\\3x-y=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4x-y-x+2y}{2x+y}=2\\3x-y=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2\left(2x+y\right)\\3x-y=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y-4x-2y=0\\3x-y=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-x-3y=0\\3x-y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3x-9y=0\\3x-y=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-10y=4\\3x-y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{2}{5}\\3x=y+4=-\dfrac{2}{5}+4=\dfrac{18}{5}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{2}{5}\\x=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
2:
a: Thay x=1 và y=2 vào (dm), ta được:
\(1\left(2m-1\right)-m+1=2\)
=>2m-1-m+1=2
=>m=2
Thay m=2 vào (dm), ta được:
\(y=\left(2\cdot2-1\right)x-2+1=3x-1\)
Vẽ đồ thị:
b: tọa độ giao điểm của (dm) với trục hoành là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m-1\right)x-m+1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(2m-1\right)=m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{m-1}{2m-1}\end{matrix}\right.\)
Để x nguyên thì \(m-1⋮2m-1\)
=>\(2m-2⋮2m-1\)
=>\(2m-1-1⋮2m-1\)
=>\(-1⋮2m-1\)
=>\(2m-1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(2m\in\left\{2;0\right\}\)
=>\(m\in\left\{1;0\right\}\)