K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6

a) $\frac53-\left(\frac{7}{12}-\frac23\right)+\frac14$

$=\frac53-\frac{7}{12}+\frac23+\frac14$

$=\left(\frac53+\frac23\right)+\left(\frac14-\frac{7}{12}\right)$

$=\frac73-\frac13=\frac63=2$

c) $\left(\frac12\right)^2:\frac38-2\frac14\left(-\frac{13}{14}\right)^0$

$=\frac14 \cdot \frac83 -\frac94\cdot 1$

$=\frac23-\frac94=-\frac{19}{12}$

d) $|\frac12-\frac56|-\frac{15}{48}:\frac38-\frac72$

$=|-\frac13|-\frac{5}{16}\cdot \frac83-\frac72$

$=\frac13-\frac56-\frac72$

$=\frac26-\frac56-\frac{21}{6}=-\frac{24}{6}=-4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6

Lời giải:

a.

$=\frac{5}{3}-\frac{7}{12}+\frac{2}{3}+\frac{1}{4}$

$=\frac{5}{3}+\frac{2}{3}+\frac{1}{4}-\frac{7}{12}$

$=\frac{7}{3}+\frac{1}{4}-\frac{7}{12}=\frac{31}{12}-\frac{7}{12}=\frac{24}{12}=2$
c.

$=\frac{1}{4}.\frac{8}{3}-\frac{9}{4}.1$

$=\frac{2}{3}-\frac{9}{4}=\frac{-19}{12}$

d.

\(=|\frac{-1}{3}|-\frac{5}{16}.\frac{8}{3}-\frac{7}{2}\\ =\frac{1}{3}-\frac{5}{6}-\frac{7}{2}\\ =\frac{-1}{2}-\frac{7}{2}=-4\)

a: \(A=\dfrac{3n^2+3n}{12n}=\dfrac{3n\left(n+1\right)}{3n\cdot4}=\dfrac{n+1}{4}\)

Vì 4=2^2 ko có thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5

nên \(A=\dfrac{n+1}{4}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

16 tháng 12 2018

tui là unti fan của linh ka

16 tháng 12 2018

Bạn anti thì kệ nhưng có thể giúp mình không

31 tháng 10 2021

\(b,=\left|\dfrac{17}{6}-\dfrac{35}{6}\right|+1=3+1=4\\ c,=\dfrac{7^3\left(7^2-4\right)}{45}=\dfrac{7^3\cdot45}{45}=7^3=343\)

31 tháng 10 2021

thanks :333 nếu dc cậu giúp mình hai câu duới nhé

22 tháng 1 2019

\(6x^2+5y^2=74\Rightarrow5y^2\le74\Rightarrow y^2< 16\Rightarrow\left|y\right|< 4\Rightarrow-4< y< 4\)(1)

e,\(5y^2⋮2\Rightarrow y^2⋮2\Rightarrow y⋮2\)(2)

Từ (1) và (2) kết hợp với y là số nguyên thì \(y\in\left\{-2;0;2\right\}\)

Thay vào đề bài thử loại y = 0 ta được 4 cặp số thỏa mãn là:

\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(3;2\right),\left(3;-2\right),\left(-3;2\right),\left(-3;-2\right)\right\}\)

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

Suy ra: BA=BI

hay ΔBIA cân tại B

b: Ta có: ΔBAE=ΔBIE

nên EA=EI

hay E nằm trên đường trung trực của AI(1)

Ta có: BA=BI

nên B nằm trên đường trung trực của AI(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AI

hay BE\(\perp\)AI

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

\(\widehat{AEK}=\widehat{IEC}\)

Do đó:ΔAEK=ΔIEC

Suy ra: AK=IC

Ta có: BA+AK=BK

BI+IC=BC

mà BA=BI

và AK=IC

nên BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

d: Xét ΔBKC có BA/BK=BI/BC

nên AI//KC

27 tháng 11 2021

25 Độ

6 tháng 5 2021

hình bạn tự vẽ nhé

a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

=> góc BAC = 90 độ và AB=AC

Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)

=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

mà AB=AC (cmt)

=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận  biết hình vuông)

=> AI là phân giác góc BAC

2 tháng 10 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\\AD.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(ch-gn\right)\)

\(b,\)Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABD vuông tại D

\(AD^2=AB^2-BD^2=36\\ \Rightarrow AD=6\left(cm\right)\)

\(c,\) Vì tam giác BAC cân tại A nên đường cao AD cũng là trung tuyến

Mà G là trọng tâm nên \(AG=\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{2}{3}\cdot6=4\left(cm\right)\)

2 tháng 10 2021

câu c mình ko đọc thấy sorry nhé