Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{2019^2}-\dfrac{1}{2020^2}=\dfrac{2020^2-2019^2}{2019^2\cdot2020^2}\\ =\dfrac{\left(2020-2019\right)\left(2020+2019\right)}{2019^2\cdot2020^2}=\dfrac{4039}{2019^2\cdot2020^2}\)
1: \(B=-2xy^2\cdot27x^6y^3=-54x^7y^5\)
Hệ số là -54
Phần biến là \(x^7;y^5\)
2: \(C=\dfrac{-1}{2}xy\cdot\dfrac{1}{3}y^2\cdot5x^3=-\dfrac{5}{6}x^4y^3\)
Bậc là 7
a)Xét tam giác MKP và tam giác MHN có
góc M chung
MP=MN(tam giác MNP cân)
góc MKP = góc MHN( cùng = 90 độ)
Vậy tam giác MKP đồng dạng tam giác MHN(g.c.g)
=>MK=MH
Vậy MH=MK
b)Xét tam giác MNP có
NH là đường cao
PK là đường cao
NH cắt PK tại I
=>I là trực tâm
=>MI là đường cao
Xét tam giác MNP có
MI là đường cao
=> MI đồng thời là tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến
Vậy MI là tia phân giác của góc NMP
c)Ta có :MI đường trung tuyến (cmt)
MA là đường trung tuyến ( A là trung điểm NP)
=>M,I,A thẳng hàng
Vậy M,I,A thẳng hàng
Em ơi đây là nguyên 1 cái đề đó, có không hiểu câu nào hỏi, chả lẽ lại không hiểu hết -_-
Bài 11:
a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔBAD=ΔBED(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA=BE(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: DA=DE(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(đpcm)
đăng tách để mn cùng giúp bạn nhé
a, \(A=10x^3y+4x^3-3xy^3\)
b, Thay x = 1 ; y = -1 ta được
\(A=10.1.\left(-1\right)+4.1-3.1.\left(-1\right)=-10+4+3=-3\)
Chỉ fuy nhất bài 5 thôi ạh mik cảm ơn♡
Bài 4:
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC