K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là a,b

Theo đề, ta có; a+b=170 và 3a-4b=20

=>a=100 và b=70

Diện tích là 100*70=7000m2

a: Δ=(m-2)^2-4(m-4)

=m^2-4m+4-4m+16

=m^2-8m+20

=m^2-8m+16+4

=(m-2)^2+4>=4>0

=>Phương trình luôn có 2 nghiệm pb

b: x1^2+x2^2

=(x1+x2)^2-2x1x2

=(m-2)^2-2(m-4)

=m^2-4m+4-2m+8

=m^2-6m+12

=(m-3)^2+3>=3

Dấu = xảy ra khi m=3

a: góc CAO+góc CMO=180 độ

=>CAOM nội tiếp

b: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

=>CA=CM và OC là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) co

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

CD=CM+MD=CA+DB

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

c: AC*BD=CM*MD=OM^2=R^2

\(cosAOB=\dfrac{OA^2+OB^2-AB^2}{2\cdot OA\cdot OB}\)

=>\(2R^2-AB^2=2\cdot R^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=R^2\cdot\sqrt{3}\)

=>\(AB^2=R^2\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)\)

=>\(AB=R\sqrt{2-\sqrt{3}}=\dfrac{R}{\sqrt{2}}\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(AC=\sqrt{R^2+R^2}=R\sqrt{2}\)

góc OBA=(180-30)/2=75 độ

góc BOC=90+30=120 độ

góc OCA=45 độ

=>góc BAC=360-120-75-45=240-120=120 độ

\(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)

=>\(\dfrac{\dfrac{R^2}{2}\cdot\left(4-2\sqrt{3}\right)+2R^2-BC^2}{2\cdot\dfrac{R}{\sqrt{2}}\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)\cdot R\sqrt{2}}=\dfrac{-1}{2}\)

=>\(R^2\left(2-\sqrt{3}\right)+2R^2-BC^2=-\dfrac{R}{\sqrt{2}}\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)\cdot R\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow R^2\left(4-\sqrt{3}\right)-BC^2=-2R^2\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow R^2\left(4-\sqrt{3}+2\sqrt{3}-2\right)-BC^2=0\)

=>\(BC^2=R^2\cdot\left(2+\sqrt{3}\right)\)

=>\(BC=R\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC=\dfrac{1}{2}\cdot sin120\cdot\dfrac{R}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{3}-1\right)\cdot R\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot R^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)=R^2\cdot\dfrac{3-\sqrt{3}}{4}\)

 

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔAMB vuông tại M

=>AM vuông góc MB

=>AM vuông góc DC tại K

M là điểm chính giữa của cung AC

nên MA=MC

mà OA=OC

nen OM là trung trực của AC

=>OM vuông góc AC
Xét tứ giác CHMK có

góc CHM+góc CKM=180 độ

=>CHMK là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác DMBC có

DC//BM

DM//CB

=>DMBC là hình bình hành

=>DC=MB; DM=BC

19 tháng 2 2023

Ptr hoành độ của `y=5x-m-4` và `y=x^2` là:

   `5x-m-4=x^2`

`<=>x^2-5x+m+4=0`    `(1)`

Để `d` và `(P)` cắt nhau tại `2` điểm phân có hoành độ `x_1;x_2`

`<=>` Ptr `(1)` có `2` nghiệm pb

 `=>\Delta > 0`

`<=>(-5)^2-4(m+4) > 0`

`<=>m < 9/4`

`=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=[-b]/a=5),(x_1 .x_2=c/a=m+4):}`

Có: `[x_1]/[x_2]+[x_2]/[x_1]=5`

`<=>[x_1 ^2+x_2 ^2]/[x_1 x _2]=5`

`<=>[(x_1+x_2)^2-2x_1 x_2]/[x_1 x_2]=5`

`<=>[5^2-2(m+4)]/[m+4]=5`

`<=>25-2m-8=5m+20`

`<=>m=-3/7` (t/m)

21 tháng 2 2023

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\)

Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên \(AO\) vừa là đường cao vừa là đường phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Suy ra: \(\widehat{CAO}=\dfrac{120}{2}=60^o\)  Xét \(\Delta CAO\) có:

\(OA=OC;\widehat{CAO}=60^o\Rightarrow\) \(\Delta CAO\) là tam giác đều

nên \(OA=OC=AC=3cm\) 

Nên bán kính đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\)

Là \(R=3cm\) Chu vi đường tròn \(\left(O\right)\)

Là \(C=2\pi R=6\pi\left(cm\right)\)

 

2 tháng 3 2023

học tốt nhé em 

a: Xét (O) co

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔABC vuông tại C

Xét ΔACB vuông tại C có sin ABC=AC/AB

=>AC/AB=1/2

=>AC=0,5R

=>\(CB=R\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(C_{AC}=\dfrac{pi\cdot R\cdot60}{180}=\dfrac{1}{3}\cdot pi\cdot R\)

b: \(S_{VP\left(AC\right)}=S_{q\left(AOC\right)}-S_{AOC}\)

\(=\dfrac{pi\cdot R^2\cdot60}{360}-R^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}\simeq0,09\cdot R^2\)

NV
2 tháng 3 2023

a.

Bx là tiếp tuyến \(\Rightarrow Bx\perp AB\Rightarrow\widehat{ABM}=90^0\)

\(S\in\) nửa đường tròn \(\Rightarrow\widehat{ASB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn \(\Rightarrow\widehat{ASB}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ASB}\)

b.

Do N là điểm chính giữa cung AS \(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AN}=sđ\stackrel\frown{NS}\Rightarrow\widehat{ABN}=\widehat{SBN}\)

\(\Rightarrow BN\) là phân giác góc ABS

Do OB=ON=R nên \(\Delta OBN\) cân tại O \(\Rightarrow\widehat{ONB}=\widehat{OBN}\)

Mà \(\widehat{OBN}=\widehat{SBN}\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{ONB}=\widehat{SBN}\)

\(\Rightarrow ON||BS\) (hai góc so le trong bằng nhau)

c.

Theo cmt \(ON||BS\), mà \(BS\perp AS\Rightarrow ON\perp AS\)

\(\Rightarrow\widehat{MIO}=90^0\Rightarrow M;I;O\) cùng thuộc đường tròn đường kính OM

Theo c/m từ câu a ta có \(\widehat{MBO}=90^0\Rightarrow M;B;O\) cùng thuộc đường tròn đường kính OM

\(\Rightarrow\) 4 điểm M;I;O;B cùng thuộc đường tròn đường kính OM hay tứ giác MIOB nội tiếp

NV
2 tháng 3 2023

loading...

Gọi số ngày hoàn thành theo dự định là x

=>Đội 1 hoàn thành trong x-3(ngày)

Đội 2 hoàn thành trong x-6(ngày)

Trong 1 ngày đội 1làm được810/x-3

Trong 1 ngày đội 2 làm được 900/x-6
Theo đề, ta có: \(\dfrac{900}{x-6}-\dfrac{810}{x-3}=4\)

=>4(x-3)(x-6)=900x-2700-810x+4860

=>4x^2-36x+72-90x-2160=0

=>4x^2-126x-2088=0

=>x=87/2(nhận) hoặc x=-12(loại)

Trong 1 ngày đội 1 làm được:

810/(87/2-3)=20(sp)

Trong 1 ngày đội 2 làm được:

900/(87/2-6)=24sp